Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
15 tháng 6 2018 lúc 5:53

Đáp án A

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
15 tháng 3 2019 lúc 9:54

Đáp án A

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
25 tháng 5 2018 lúc 14:39

Chọn C

๖²⁴ʱ☪á ☪ℴท︵❣
Xem chi tiết
Hquynh
16 tháng 3 2021 lúc 19:55

Cau 7

- Ở Bắc Mĩ: đô thị hoá gắn liền với quá trình công nghiệp hoá.

- Ở Trung và Nam Mĩ: đô thị hoá tự phát, không gắn liền với quá trình công nghiệp hoá. Tốc độ đô thị hóa nhanh trong điều kiện nền kinh tế còn chưa phát triển nên gây nhiều hậu quả như việc làm, nhà ở, ô nhiễm môi trường đô thị.

Câu 8

- Đất đai phần lớn nằm trong tay địa chủ và các công ti tư bản nước ngoài. Các đại điền chủ chỉ chiếm chưa tới 5% số dân nhưng sở hữu trên 60% diện tích đất đai canh tác và đồng cỏ chăn nuôi.

- Người nông dân Trung và Nam Mĩ chỉ sở hữu những mảnh đất bé nhỏ, một bộ phận lớn nông dân không có ruộng đất, phải đi làm thuê.

Chính sự bất hợp lí này đã làm kìm hãm sự phát triển nông nghiệp, vì người dân không có điều kiện cải tiến kĩ thuật canh tác, bị lệ thuộc vào các đại điền chủ; trong khi trên diện tích lớn của đại điền chủ canh tác theo lối quảng canh, năng suất thấp. Nông nghiệp Trung và Nam Mĩ vừa xuất khẩu nông sản nhiệt đới, vừa nhập khẩu lương thực.

Vân Trường Phạm
16 tháng 3 2021 lúc 19:56

C7. a. Giống nhau :

- Có trình độ đô thị hoá cao (dân thành thị chiếm 75% dân số.)- Có tốc độ đô thị hoá nhanh.b. Khác nhau :- Đô thị hoá của Bắc Mỹ gắn liền với quá trình công nghiệp hóa mạnh mẽ và lâu dài nên ít có những tiêu cực.  - Đô thị hoá của Trung và Nam Mỹ mang tính tự phát (do nông dân mất đất, thất nghiệp, nghèo đói…nên bỏ ra thành thị để tìm việc làm) nên có nhiều tiêu cực. Gần 1/2 dân thành thị ở Trung và Nam Mỹ sống ở ngoại ô trong các khu nhà ổ chuột.C8. - Đại điền chủ chỉ chiếm chưa tới 5% số dan nhưng sở hữu dưới 60% diện tích đất canh tác và đồng cỏ chăn nuôi- Trong khi đó, nd chiếm đại bộ phận đa sốnhưng lại ko có ruộng đất nên phải đi làm thuê=> Chế độ sở hữu ruộng đất bất hợp lí
๖²⁴ʱ☪á ☪ℴท︵❣
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Hà
Xem chi tiết
Lê Phạm Bảo Linh
15 tháng 12 2021 lúc 17:23

Câu 35. Các Vua nhà Lý thương về các địa phương để làm gì?

A.        Thăm hỏi nhân dân.                    B. Cày tịch điền.

B.        Thị sát tình hình sản xuất.          C. Đốc thuc việc thu thuế.

Câu 36.  thời Lý ruộng đất thuộc quyền sở hữu tối cao của ai?

A.        Nông dân            B. Nhà chùa              C. Nhà vua               D. Địa chủ

Câu 37. Một bến cảng nổi tiếng được thành lập ở thời nhà Lý là:

     A. Cửa Đại              B. Vân Đồn              C. Cam Ranh             D. Cửa Ông

Câu 38. Chuông Quy Điền được chế tác dưới thời:

A.        Nhà Đinh           B. Nhà Lê                  C. Nhà Lý                D. Nhà Trần

* Thông hiểu:  

Câu 39. Dưới thời Lý nghề thủ công nào   phát triển  nhất?

     A. Đúc đồng            B. Làm gốm               C. Làm giấy             D. Dệt vải

 Câu 6. Bến cảng Vân Đồn thuộc tỉnh nào ngày nay?

A.        Quảng Bình            B. Quảng Ninh        C. Quảng Trị        D. Hà Tĩnh

Câu 40. Ý nào không phản ảnh những biện pháp  để  nông nghiệp thời Lý phát triển?

     A. Khuyến khích khai khẩn đất hoang

     B. Cấm giết hại trâu bò

     C. Hạn chế việc đào kênh mương, khai ngòi

     D. Đắp đê phòng chống ngập lụt

Câu 41. Việc cày ruộng tịch điền của nhà vua có ý nghĩa là

A.        khuyến  khích nhân dân tích cực sản xuất

B.        cầu cho mưa thuận gió hòa

C.        tế lễ thần Nông

D.        khuyến khích khai khẩn đất hoang

Câu 42. Lực lượng sản xuất chủ yếu của xã hội thời Lý là:

A. thợ thủ công        B. nông dân      C. nông nô      D. thương nhân

Câu 10.Văn Miếu được xây dựng vào năm:

1.            1070             B. 1071            C. 1072        D. 1073

Câu 43. Chùa Một Cột được xây dựng dưới thời:

A. Nhà Ngô            B. Nhà Đinh     C. Nhà Tiền Lê     D. Nhà Lý

Câu 44. Nhà Lý xây dựng Văn Miếu- Quốc Tử Giám để:

A. Thờ Phật Tổ       B. Nơi dạy cho các con vua

C. Thờ Lão  Tử       D. Lễ tế trời

Câu 45. Kể tên các tầng lớp cư dân trong xã hội thời Lý?

A. Địa chủ, nông dân, thợ thủ công, thương nhân, nô tỳ

B. Lãnh chúa, thương nhân, nô lệ, nông nô

C. Vua, địa chủ, nông dân, tá điền

D. vua, binh lính, hiệp sĩ, nô tỳ

Câu 46.Các vua nhà Lý sùng bái tôn giáo nào nhất?

A. Đạo Nho         B. Đạo Lão        C. Đạo Phật        D. Đạo Hồi

Câu 47. Nhà Lý mở khoa thi đầu tiên để tuyển chọn quan lại vào năm nào?

A. Năm 1075         B. Năm 1076          C. Năm 1077       D. Năm 1078

Câu 48: Văn hóa- nghệ thuật phong phú, độc đáo, sáng tạo và linh hoạt của nhân dân ta bắt đầu hình thành rõ nét vào

A. thời Tiền Lê         B. thời Hậu Lê           C. thời Lý         D. thời Đinh

Ngô Ngọc Tâm Anh
Xem chi tiết
Minh Hồng
14 tháng 12 2021 lúc 9:21

D

Phía sau một cô gái
14 tháng 12 2021 lúc 9:21

Câu 1. Để khôi phục kinh tế, ổn định tình hình chính trị - xã hội, tháng 3/1921, Đảng Bôn - sê - vích đã quyết định thực hiện
A. Chính sách mới.         B. Chính sách cộng sản thời chiến.
C. Sắc lệnh ruộng đất.    D. Chính sách kinh tế mới (NEP).

⇒ Đáp án:      D. Chính sách kinh tế mới (NEP).

Chanh Xanh
14 tháng 12 2021 lúc 9:21

C. Sắc lệnh ruộng đất. 

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
16 tháng 5 2018 lúc 5:31

Đáp án A

Nguyễn Lê Nhật Anh
Xem chi tiết
Dark_Hole
4 tháng 3 2022 lúc 21:07

Tham khảo:

Tình hình nông nghiệp ở các thế kỷ XVI - XVIII

-       Từ cuối thế kỷ XV đến nửa đầu thế kỷ XVII, nông nghiệp sa sút, mất mùa đói kém liên miên, bị chiến tranh tàn phá

-       Từ nửa sau thế kỷ XVII, tình hình chính trị ổn định, nông nghiệp ở  Đàng Trong và Đàng Ngoài phát triển:

+         Ruộng đất ở cả 2 đàng mở rộng, nhất là ở Đàng Trong.

+         Thủy lợi được củng cố.

+         Giống cây trồng ngày càng phong phú.

+         Kinh nghiệm sản xuất được đúc kết.

Ở Đàng Trong: ruộng  đất nhanh chóng mở rộng, đất đai phì nhiêu, thời tiết thuận lợi, trồng lúa, hoa màu, cây ăn trái. Ở cả 2 Đàng chế độ tư hữu ruộng đất phát triển. Ruộng đất ngày càng tập trung trong tay địa chủ.

Nguyên nhân khiến kinh tế nông nghiệp đàng ngoài giảm sút: Do xung đột giữa các tập đoàn phong kiến. Chính quyền Lê-Trịnh ít quan tâm đến thuỷ lợi và tổ chức khai hoang. Quan lại lộng quyền

 + Thuỷ lợi được củng cố.

 + Giống cây trồng càng phong phú.

 + Kinh nghiệp sản xuất được đúc kết.

tham khảo

a) Từ cuối thế kỷ XV đến nửa đầu thế kỷ XVII, nông nghiệp sa sút:

+ Ruộng đất tập trung trong tay tầng lớp địa chủ, quan lại.

+ Nhà nước không quan tâm đến sản xuất như trước.

+ Mất mùa đói kém liên miên, bị chiến tranh tàn phá.

=> Cuộc sống nông dân khổ cực => Nổi lên đấu tranh.

Mục b

b) Từ nửa sau thế kỷ XVII, tình hình chính trị ổn định, nông nghiệp ở Đàng Trong và Đàng Ngoài dần ổn định trở lại và phát triển:

+ Ruộng đất ở cả 2 đàng mở rộng, nhất là ở Đàng Trong do quá trình khai hoang.

+ Thủy lợi được củng cố: bồi đắp đê đập, nạo vét mương máng.

+ Giống cây trồng ngày càng phong phú: nhân ra hàng chục giống lúa tẻ, lúa nếp và khoai, sắn, ngô, đậu, dâu, bông, mía, đay,... Nhân dân sản xuất được nhiều thóc gạo phục vụ cho thị trường, nâng cao đời sống, đặc biệt ở Nam Bộ.

+ Kinh nghiệm sản xuất được đúc kết qua thực tế.

- Ở Đàng Trong: ruộng đất nhanh chóng mở rộng, đất đai phì nhiêu, thời tiết thuận lợi, trồng lúa, hoa màu, cây ăn trái.

- Ở cả 2 Đàng chế độ tư hữu ruộng đất phát triển. Ruộng đất ngày càng tập trung trong tay địa chủ.

ND chính

Nét chính về tình hình nông nghiệp ở các thế kỉ XVI - XVIII.

 

TV Cuber
4 tháng 3 2022 lúc 21:08

Tham khảo:

Tình hình nông nghiệp ở các thế kỷ XVI - XVIII

-       Từ cuối thế kỷ XV đến nửa đầu thế kỷ XVII, nông nghiệp sa sút, mất mùa đói kém liên miên, bị chiến tranh tàn phá

-       Từ nửa sau thế kỷ XVII, tình hình chính trị ổn định, nông nghiệp ở  Đàng Trong và Đàng Ngoài phát triển:

+         Ruộng đất ở cả 2 đàng mở rộng, nhất là ở Đàng Trong.

+         Thủy lợi được củng cố.

+         Giống cây trồng ngày càng phong phú.

+         Kinh nghiệm sản xuất được đúc kết.

Ở Đàng Trong: ruộng  đất nhanh chóng mở rộng, đất đai phì nhiêu, thời tiết thuận lợi, trồng lúa, hoa màu, cây ăn trái. Ở cả 2 Đàng chế độ tư hữu ruộng đất phát triển. Ruộng đất ngày càng tập trung trong tay địa chủ.

Nguyên nhân khiến kinh tế nông nghiệp đàng ngoài giảm sút: Do xung đột giữa các tập đoàn phong kiến. Chính quyền Lê-Trịnh ít quan tâm đến thuỷ lợi và tổ chức khai hoang. Quan lại lộng quyền

 + Thuỷ lợi được củng cố.

 + Giống cây trồng càng phong phú.

 + Kinh nghiệp sản xuất được đúc kết.