Từ nửa sau thế kỉ XVII, tình hình ruộng đất ở Đàng Trong và Đàng Ngoài của Việt Nam nhu thế nào?
A. Ruộng đất cả hai đàng đều mở rộng, nhất là ở Đàng Trong
B. Ruộng đất Đàng Ngoài mở rộng hơn Đàng Trong
C. Ruộng đất Đàng Trong mở rộng, Đàng Ngoài bị thu hẹp
D. Ruộng đất cả hai đàng đều thu hẹp
Có nhận định cho rằng: Thời kì đất nước bị chia cắt thành hai Đàng là Đàng Trong và Đàng Ngoài mang bản chất tương tự như thời kì đất nước bị chia cắt thành hai miền thời kì kháng chiến chống Mỹ. Quan điểm của bạn về nhận định trên là gì?
A. Đúng
B. Sai
Con sông lịch sử chia cắt đất nước thành Đàng trong và Đàng ngoài
A. Sông Mã
B. Sông La
C. Sông Gianh
D. Sông Bến Hải
Sự phân chia Đàng Trong - Đàng Ngoài, đó là biểu thị sự đối lập của hai thế lực phong kiến
A. vua Lê gọi là Đàng Ngoài, chúa Trịnh gọi là Đàng Trong
B. chúa Trịnh gọi là Đàng Ngoài, họ Nguyễn gọi là Đàng Trong
C. chính quyền Lê - Trịnh gọi là Đàng Ngoài, chính quyền họ Nguyễn gọi là Đàng Trong
D. vua Lê gọi là Đàng Ngoài, chúa Nguyễn gọi là Đàng Trong
Trong lúc ở Đàng Ngoài khủng hoảng sâu sắc, ở Đàng Trong chúa Nguyễn làm gì?
A. Chúa Nguyễn xưng vương, lập triều đình riêng
B. Chúa Nguyễn mang quân ra đánh chúa Trịnh
C. Chúa nguyễn lo củng cố phủ chúa
D. Tất cả các việc làm trên
sông nào ngăn cách Đàng Trong và Đàng Ngoài ?
Vẽ sơ đồ tổ chức chính quyền ở Đàng Trong, Đàng Ngoài và so sánh, nhận xét.
Một trong những điểm khác biệt của chính quyền Đàng Trong với nhà nước Lê -Trịnh ở Đàng Ngoài là
A. Đàng Trong chỉ có chính quyền địa phương dưới sự cai quản của chúa Nguyễn
B. chưa có tổ chức cai trị quy củ và chưa có hệ thống pháp luật
C. Đàng Trong không tổ chức quy củ như Đàng Ngài
D. Đàng Trong mới thành lập nên còn rất sơ khai
Điểm khác biệt của chính quyền Đàng Trong với nhà nước Lê – Trịnh ở Đàng Ngoài là gì?