Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
ジャングエン
Xem chi tiết
Dương Băng
14 tháng 1 2022 lúc 9:24

lugitoxic là j má?

Dương Băng
14 tháng 1 2022 lúc 9:35

\(\left\{{}\begin{matrix}2z+n=40\\2z-n=12\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}z=13\\n=14\end{matrix}\right.\)

a, số hiệu nguyên tử:z=13

số khối A=z+n=13+14=27

nguyên tố này là nhôm , kí hiệu của nó là :Al

b, z=13 

cấu hình electron:

\(1s^22s^22p^63s^23p^1\)

vị trí của X :

\(\left\{{}\begin{matrix}đườngSthứ13\\chukỳ3\\nhómIIIA\end{matrix}\right.\)

c, 

Ct oxit cao nhất : \(Al_2O_3\)

ct hydroxit : \(Al\left(OH\right)_3\) 

hợp chất khi với H : Al không tạo hợp chất khi với H

Văn Công 03. Bùi
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 7 2017 lúc 17:39

Đáp án A

Gọi tổng số proton và notron của phân tử X là p, n

Gọi tổng số khối của A, B, C lần lượt là a, b, c

A có số khối là 2 → pA + nA = 2, mà pA, nA là các số nguyên dương → pA =1 (H)

B có số khối là 37 → pB + nB = 37

Luôn có pB ≤ nB ≤ 1,5 pB; 2pB ≤pB + nB = 37 ≤ 2,5pB

→ 14,8≤ pB ≤18,5 ,

→ pB = 15 (P), 16 (S), 17 (Cl)

C có số khối là 17 → pC + nC = 37

Luôn có pC ≤ nC ≤ 1,5 pC; 2pC ≤pC + nC = 17 ≤ 2,5pC

→ 6≤ pC ≤ 8,5

→ pC = 7 (N), 8 (O)

Để chất X có công thức ABC thì X có công thức là HClO.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 4 2017 lúc 12:19

Đáp án A

Gọi tổng số proton và notron của phân tử X là p, n

Gọi tổng số khối của A, B, C lần lượt là a, b, c

A có số khối là 2 → pA + nA = 2, mà pA, nA là các số nguyên dương

→ pA =1 (H)

B có số khối là 37 → pB + nB = 37

Luôn có pB ≤ nB ≤ 1,5 pB; 2pB ≤pB + nB = 37 ≤ 2,5pB

→ 14,8≤ pB ≤18,5 , → pB = 15 (P), 16 (S), 17 (Cl)

C có số khối là 17 → pC + nC = 37

Luôn có pC ≤ nC ≤ 1,5 pC; 2pC ≤pC + nC = 17 ≤ 2,5pC

→ 6≤ pC ≤ 8,5 → pC = 7 (N), 8 (O)

Để chất X có công thức ABC thì X có công thức là HClO.

Nguyễn Vân Ly
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
24 tháng 6 2016 lúc 21:47

bài 3: Khoi luong nguyen tu nhom m=mp+me+mn 
voi 
m1p = 1.67*10^-27 => m 13p= 21,71.10-27 (kg) 
m1e=9.1*10^-31 => m13e = 118,3.10-31 (kg) 
m1n = 1.67*10^-27=>m14n=23,38.1.10-27(kg) 
ban cong cac dap an do lai thi dc ket qua nhe! 

Nguyễn Thị Anh
24 tháng 6 2016 lúc 22:00

câu 4: gọi số proton,electron và notron lần lượt là p,e và n

theo đề ta có hệ : \(\begin{cases}2p+n=52\\2p-n=16\end{cases}\)<=> \(\begin{cases}p=17\\n=18\end{cases}\)

vậy p=e= 17 và n=18

vẽ sơ đồ X thì bạn vẽ theo các lớp như sau : lớp thứ nhất 2e

lớp thứ 2: 8e

lớp thứ 3: 7e

Dat_Nguyen
28 tháng 6 2017 lúc 18:21

19. Gọi CTHH của hợp chất là Y2O5.

Theo đề, ta có: \(\dfrac{M_{Y2O5}}{M_{N2}}=\dfrac{2M_Y+80}{28}=\dfrac{71}{14}\)

=> MY=31 đvC ( Photpho)

Vậy CTHH của hợp chất là P2O5

=>MP2O5= 2*31+16*5=142 đvC

Tôi giải gộp luôn nên khi bạn làm bài nhớ tách,sắp xếp cho hợp lý nhé.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 5 2019 lúc 4:58

Nguyễn Thùy Linh
Xem chi tiết
Đỗ Việt Trung
10 tháng 11 2016 lúc 20:37

1.p=e=11;n=12

2.p=e=17;n=18

3.p=e=11;n=12

Nguyen Quynh Huong
14 tháng 8 2017 lúc 8:01

4, a, khối lượng cua 1 nguyen tu Pb la:

207.1,66.10-24= 34,362.10-23 g

b, khối lượng cua 39 nguyen tu Cu la:

39.64.1,66.10-24 = 41,4336.10-22 g

5,a, \(M_A=\dfrac{7,719.10^{-22}}{15.1,66.10^{-24}}=31\)

=> A la P

b, \(M_A=\dfrac{2,13642.10^{-21}}{33.1,66.10^{-24}}=39\)

=> A la K

Nguyễn Đạt
20 tháng 9 2017 lúc 20:56

2. Đặt số p=Z số n=N

vì số e=số p =>số e =Z

Tao có hệ : {Z+Z+N=52

(Z+Z)-N=16

<=>{2Z+N=52

2Z-N=16

<=>{Z=17

N=18

Lê Toàn
Xem chi tiết
hnamyuh
12 tháng 1 2021 lúc 12:36

 

Gọi số hạt proton  = số hạt electron = p

Gọi số hạt notron  = n

a)

Tổng số hạt : 2p + n = 24

Số khối :  p + n = 16

Suy ra p = n = 8

Vậy nguyên tử có 8 hạt proton, 8 hạt notron và 8 hạt electron.

b)

Tổng số hạt : 2p + n = 60 ⇔ n = 60  -2p

Số khối : \(p + n \) ≤ 40 ⇔ p + 60 - 2p ≤ 40 ⇔ p ≥ 20(1)

Mặt khác : p ≤ n ≤ 1,5p

⇒  p ≤ 60 - 2p ≤ 1,5p

⇒ 17,14 ≤ p ≤ 20(2)

Từ (1)(2) suy ra p = 20 ⇒ n = 60 - 2p = 20

Vậy nguyên tử có 20 hạt proton , 20 hạt notron và 20 hạt electron,

Hữu Hoàng
Xem chi tiết