Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tiểu Bình Nhi
Xem chi tiết
Dương Tũn
16 tháng 8 2015 lúc 10:06

1) Vì AB = AC nên tam giác ABC là tam giác cân 

Theo tính chất ( Trong tam giác cân đường trung tuyến đồng thời là đường phân giác đừơng cao) 

\(\Rightarrow\)AI vuông góc BC

2) Vì tam giác ABC cân \(\Rightarrow\) AI là đường trung tuyến \(\Leftrightarrow\) BI = CI 

  Vì tam giác ABC cân \(\Rightarrow\) Hai góc kề cạnh đáy bằng nhau Hay góc ABC = góc ACB 

**** mik nha !

Khánh Linh Bùi
Xem chi tiết
KINGsn
Xem chi tiết
KINGsn
10 tháng 8 2021 lúc 17:20

giúp mik ik mn

Anh Tài Lê
Xem chi tiết
IS
17 tháng 4 2020 lúc 21:02

bài 1

có \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0=>\widehat{C}=180^0-\widehat{A}-\widehat{B}=180^0-90^0-53^0=37^0\)

b) xét 2 tam giác của đề bài có

góc ABE = góc DBE

BD=BA

BE chung

=> 2 tam giác = nhau

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Trang
Xem chi tiết
Thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 11 2021 lúc 22:44

a: Xét ΔAMB và ΔAMC có

AM chung

MB=MC

AB=AC

Do đó: ΔAMB=ΔAMC

Trần Thị Thùy Ly
Xem chi tiết
123ab4567h89
5 tháng 10 2017 lúc 15:50

BÀI 1 cho tam giác ABC vuông tại A.Kẻ BD là phân giác của góc B.Kẻ AI vuông góc BD tại I.AI cắt BC tại E

a) chứng minh AB=EB

b) chứng minh tam giác BED vuông

c) DE cắt AB tại F, chứng minh AE//FC

BÀI 2 cho tam giác ABC cân tại A, có BD và CE là hai đường trung tuyến cắt nhau tại I

a) chứng minh tam giác IBC cân

b)lấy O thuộc tia IC sao cho IO=IE.Gọi K là trung điểm của IA.Chứng minh AO, BD, CK đồng quy

BÀI 3 cho tam giác ABC cân tại A, kẻ tia phân giác của góc BAC cắt BC tại H.Biết AB=15cm, BC=18cm

a)so sánh góc A và góc C

b)chứng minh rằng tam giác ABH = tam giác ACH

c)vẽ trung tuyến BD của tam giác ABC cắt AH tại G.Chứng minh rằng: tam giác AEG = tam giác ADG

d)tính độ dài AG

e) kẻ đường thẳng CG cắt AB ở E, chứng minh rằng: tam giác AEG = tam giác ADG

BÀI 4 cho tam giác ABC vuông tại A, trên BC lấy điểm D sao cho BA=BD.Qua D kẻ đường vuông góc với BC cắt AC tại E, qua C kẻ đường vuông góc với BE tại H cắt AB tại F

a)chứng minh tam giác ABE = tam giác DBE

b) chứng minh tam giác BCF cân

c) chứng minh 3 điểm F.D,E thẳng hàng

d)trên cạnh CB lấy điểm M sao cho CA=CM.Tính số đo góc DAM

BÀI 5 cho tam giác ABC cân tại A, kẻ BD vuông góc AC, kẻ CE vuông góc AB, BD và CE cắt nhau tại I

a)chứng minh rằng tam giác BDC = tam giác CEB

b)so sánh góc IBE và góc ICD

c) đường thẳng AI cắt BC tại H, chứng minh AI vuông góc BC tại H

BÀI 6 cho tam giác ABC vuông tại A, biết AB=6cm, AC=8cm

a)tính BC

b)trung trực của BC cắt AC tại D và cắt AB tại F, chứng minh góc DBC=DCB

c) trên tia đối của tia DB lấy E sao cho DE=DC, chứng minh tam giác BCE vuông và DF là phân giác góc ADE

d) chứng minh BE vuông góc FC

IS
22 tháng 2 2020 lúc 20:02

Ta có: ΔABC đều, D ∈ AB, DE⊥AB, E ∈ BC
=> ΔBDE có các góc với số đo lần lượt là: 300
; 600
; 900
 => BD=1/2BE
Mà BD=1/3BA => BD=1/2AD => AD=BE => AB-AD=BC-BE (Do AB=BC)
=> BD=CE. 
Xét ΔBDE và ΔCEF: ^BDE=^CEF=900
; BD=CE; ^DBE=^ECF=600
=> ΔBDE=ΔCEF (g.c.g) => BE=CF => BC-BE=AC-CF => CE=AF=BD
Xét ΔBDE và ΔAFD: BE=AD; ^DBE=^FAD=600
; BD=AF => ΔBDE=ΔAFD (c.g.c)
=> ^BDE=^AFD=900
 =>DF⊥AC (đpcm).
b) Ta có: ΔBDE=ΔCEF=ΔAFD (cmt) => DE=EF=FD (các cạnh tương ứng)
=> Δ DEF đều (đpcm).
c) Δ DEF đều (cmt) => DE=EF=FD. Mà DF=FM=EN=DP => DF+FN=FE+EN=DE+DP <=> DM=FN=EP
Lại có: ^DEF=^DFE=^EDF=600=> ^PDM=^MFN=^NEP=1200
 (Kề bù)
=> ΔPDM=ΔMFN=ΔNEP (c.g.c) => PM=MN=NP => ΔMNP là tam giác đều.
d) Gọi AH; BI; CK lần lượt là các trung tuyến của  ΔABC, chúng cắt nhau tại O.
=> O là trọng tâm ΔABC (1)
Do ΔABC đều nên AH;BI;BK cũng là phân giác trong của tam giác => ^OAF=^OBD=^OCE=300
Đồng thời là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác => OA=OB=OC
Xét 3 tam giác: ΔOAF; ΔOBD và ΔOCE:
AF=BD=CE
^OAF=^OBD=^OCE      => ΔOAF=ΔOBD=ΔOCE (c.g.c)
OA=OB=OC
=> OF=OD=OE => O là giao 3 đường trung trực  Δ DEF hay O là trọng tâm Δ DEF (2)
(Do tam giác DEF đề )
/

(Do tam giác DEF đều)
Dễ dàng c/m ^OFD=^OEF=^ODE=300
 => ^OFM=^OEN=^ODP (Kề bù)
Xét 3 tam giác: ΔODP; ΔOEN; ΔOFM:
OD=OE=OF
^ODP=^OEN=^OFM          => ΔODP=ΔOEN=ΔOFM (c.g.c)
OD=OE=OF (Tự c/m)
=> OP=ON=OM (Các cạnh tương ứng) => O là giao 3 đường trung trực của  ΔMNP
hay O là trọng tâm ΔMNP (3)
Từ (1); (2) và (3) => ΔABC; Δ DEF và ΔMNP có chung trọng tâm (đpcm).

Khách vãng lai đã xóa
Trang Vũ
Xem chi tiết
Traq Lê
Xem chi tiết
Học Dốt Toán
10 tháng 11 2016 lúc 10:10

xét tam giác AMB và tam giác AMC có:

MA chung

AB=AC (giả thiết)

MC=MB(M trung điểm BC)

Nên tam giác AMB=tam giác AMC(c.c.c)

b, Từ chứng minh a 

=> góc MAB = góc MAC và AM nằm giữa AB và AC

=> AM là tia phân giác của góc BAC

c,Từ chứng minh a => góc AMB= góc AMC mà 2 góc này có tổng bằng 180 độ

=> góc AMB=góc AMC=180 độ :2=90 độ

Ta có: đường vuông góc với BA (bạn nên đặt tên đây chỉ là gọi tổng quát) 

Và AM vuông góc BC ( chứng minh trên)

Và AM cắt đường vuông góc BC tại I

=> I là trọng tâm tam giác ABC

=> CI vuông góc CA

NTN vlogs
30 tháng 12 2018 lúc 15:33

xét tam giác AMB và tam giác AMC có:

MA chung

AB=AC (giả thiết)

MC=MB(M trung điểm BC)

Nên tam giác AMB=tam giác AMC(c.c.c)

b, Từ chứng minh a 

=> góc MAB = góc MAC và AM nằm giữa AB và AC

=> AM là tia phân giác của góc BAC

c,Từ chứng minh a => góc AMB= góc AMC mà 2 góc này có tổng bằng 180 độ

=> góc AMB=góc AMC=180 độ :2=90 độ

Ta có: đường vuông góc với BA (bạn nên đặt tên đây chỉ là gọi tổng quát) 

Và AM vuông góc BC ( chứng minh trên)

Và AM cắt đường vuông góc BC tại I

=> I là trọng tâm tam giác ABC

=> CI vuông góc CA