vi sao ly thuong kiet lai chu truong giang hoa de ket thuc chien tranh
giup mik nhe
1. Vi sao Ly THuong Kiet chon dat pgong tuyen ben bo song Nhu Nguyet?
2. Chi ra cach danh giac doc dao cua Ly Thuong Kiet trong giai doan 2
3. Y nghia lich su va nguyen nhan thang loi cua khang chien chong Tong?
4. Em co suy nghi gi ve bien phap giang hoa cua Ly Tuong Kiet?
giup minh nhanh nhanh len nha
1. Vì sông Như Nguyệt là con sông chặn tất cả nga đường từ Quảng Tây (Trung Quốc) vào Thăng Long.
2. Cách đánh độc đáo là:
- Đưa ra chủ trương độc đáo, sáng tạo " Tiến công trước để tự vệ".
- Xây dựng phòng tuyến Như Nguyệt để chống giặc.
- Khuyến khích tinh thần quân sự và làm suy yếu tinh thần giặc bằng bài thơ " Nam Quốc Sơn Hà ".
- Lãnh đạo quân nhà Lý phản công khi thời cơ đến.
- Chủ động kết thúc chiến tranh bằng đề nghị "Giảng hòa".
3.Ý nghĩa :
Khiến quân Tống phải bỏ mộng xâm lược Đại Việt.
- Giữ vững được nền độc lập của Đại Việt.
- Thể hiện ý chí quyết tâm chống ngoại xâm của quân dân ta
- Chứng tỏ Nước ta rất mạnh
Nh
Nguyên nhân :
- Do kế sạch độc đáo: chủ trương độc đáo " Tiến công trước để tự vệ ". Xây.... (câu 2)
- Do sự cố gắng và ý chí quyết tâm của quân dân ta.
4. Chủ động kết thúc chiến tranh bằng đề nghị " Giảng hòa " của Lý Thường Kiệt là
- Thể hiện truyền thống nhân đạo của dân tộc ta.
- Không muốn làm tổn hại đến danh dự của một Nước lớn như Tống.
- Thể hiện mối quan hệ hoa hiếu của nước ta với Tống.
vi sao noi cuoc tien cong vao dat Tong cua Ly Thuong Kiet la cuoc tien cong de tu ve chu khong phai la xam luoc
Vì :
- Quân ta chỉ tấn công căn cứ quân sự, kho lương thảo, vũ khí - là những nơi quân Tống chuẩn bị cho cuộc tiến công xâm lược Đại Việt.
- Khi hoàn thành mục đích ta rút quân về nước.
=> Cuộc tiến công tập kích sang đất Tống của Lý Thường Kiệt là hành động chính đáng. => Việc chủ động tấn công làm thay đổi kế hoạch và làm chậm lại cuộc tấn công xâm lược của nhà Tống.
Vì cuộc tấn công này chỉ để tiêu diệt những khu tập trung nhiều lương thực,vũ khí chứ không phải tấn công để xâm lược. Lí Thường Kiệt đã có ý tưởng rất độc đáo , sáng tạo để tránh sự xâm lược của quân Tống làm như vậy để nhà Tống không còn lương thực vũ khí để xâm lược nước ta
Ly Thuong Kiet chien thang quan Tong vao nam may the ky ?
Năm 1977 thế kỉ 20
Đúng ko? Nếu sai thì xin lỗi nha.
bạn ơi viết bằng tiếng việt hả bạn ơi
chung minh tai nang lanh dao khang chien cua LY THUONG KIET
2, em co hieu bt gi ve ngo quyen ,ly thuong kiet dinh bo linh , tran quoc tuan , ly cong uan, le hoan? 3, em hay cho bt cach danh giac doc dao cua ly thuog kiet? 4, ve so do to chuc bo may nha nc thoi ly? 5, ve so do bo may nha nc thoi tran va so sanh vs bo may nha nc thoi ly? 6, nguyen nhan thang loi va y nghia lich su cua 3 lan khang chien chong quan mong nguyen 7, cach danh giac lan 3 co gi giong va khac vs lan 2trong cuoc khang chien chong quan mong nguyen? 8, em hay mo ta bo may quan lai thoi tran? 9, nha ly da to chuc chinh quyen trung uong va dia phuong ra sao ? 10, cac dong vi hanh chinh tu cap bo -cap xa o thoi tran co gi thay doi so vs thoi ly
1.Ngô Quyền, Trần Nhân Tông, Trần Hưng Đạo
2.-Đinh Bộ Lĩnh: Ông là người có công đánh dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất giang sơn và trở thành hoàng đế đầu tiên của Việt Nam sau thời Bắc thuộc. Đại Cồ Việt là nhà nước mở đầu cho thời đại độc lập, tự chủ, xây dựng chế độ quân chủ tập quyền ở Việt Nam.[1] Đinh Bộ Lĩnh mở nước, lập đô, lấy niên hiệu với tư cách người đứng đầu một vương triều bề thế: Thời kỳ phục quốc của Việt Nam, từ họ Khúc chỉ xưng làm Tiết độ sứ, tới Ngô Quyền xưng vương và tới vua Đinh xưng làm hoàng đế. Sau một số vị vua xưng Đế từ trước và giữa thời Bắc thuộc[2] rồi bị thất bại trước hoạ ngoại xâm, đến thời nhà Đinh, người cầm quyền Việt Nam mới thực sự vươn tới đỉnh cao ngôi vị và danh hiệu, khẳng định vị thế vững chắc của quốc gia độc lập, thống nhất qua các triều đại Đinh – Lê – Lý – Trần và buộc các điển lễ, sách phong của cường quyền phương Bắc phải công nhận là một nước độc lập. Từ Đinh Bộ Lĩnh trở về sau, các Vua không xưng Vương hay Tiết độ sứ nữa mà đều xưng Hoàng đế như một dòng chính thống. Đinh Tiên Hoàng là vị hoàng đế đặt nền móng sáng lập nhà nước phong kiến trung ương tập quyền đầu tiên ở Việt Nam[3][4][5], vì thế mà ông còn được gọi là người mở nền chính thống cho các triều đại phong kiến trong lịch sử.
-Lý Công Uẩn: là vị hoàng đế sáng lập nhà Lý trong lịch sử Việt Nam, trị vì từ năm 1009 đến khi qua đời vào năm 1028.Xuất thân là một võ quan cao cấp dưới triều nhà Tiền Lê, năm 1009, nhân khi vị vua cuối cùng của nhà Tiền Lê là Lê Long Đĩnh qua đời, con trai còn nhỏ, Lý Công Uẩn được lực lượng của Đào Cam Mộc và thiền sư Vạn Hạnh tôn làm Hoàng đế. Trong thời kỳ trị vì của mình, ông dành nhiều thời gian để đánh dẹp các nơi phản loạn, vì cơ bản nước Đại Cồ Việt vẫn chưa thu phục được lòng tin của các tộc người vùng biên cương. Triều đình trung ương dần được củng cố, các thế lực phiến quân bị đánh dẹp, kinh đô được dời từ Hoa Lư về thành Đại La vào tháng 7 năm 1010, và thành này được đổi tên thành Thăng Long, mở đầu cho sự phát triển lâu dài của nhà Lý tồn tại hơn 200 năm.
-Lý Thường Kiệt: là nhà quân sự, nhà chính trị thời nhà Lý nước Đại Việt, làm quan qua 3 triều vua Lý Thái Tông, Lý Thánh Tông và Lý Nhân Tông. Ông nổi bật với việc chinh phạt Chiêm Thành (1069), đánh phá 3 châu Khâm, Ung, Liêm nước Tống (1075-1076), rồi đánh bại cuộc xâm lược Đại Việtcủa quân Tống do Quách Quỳ, Triệu Tiết chỉ huy (1077). Ông đã làm tể tướng hai lần dưới thời Lý Nhân Tông và là một trong 3 người phụ chính khi vua này còn nhỏ tuổi. Năm 2013, Bộ Văn hóa, Thể và Du lịch liệt ông vào trong những 14 vị anh hùng dân tộc tiêu biểu nhất trong lịch sử Việt Nam.
-Trần Quốc Tuấn: là một nhà chính trị, quân sự, tôn thất hoàng gia Đại Việt thời Trần. Ông nổi bật với việc chỉ huy quân đội đánh tan hai cuộc xâm lược của quân Nguyên-Mông năm 1285, 1288.
Hưng Đạo vương là con của Khâm Minh Đại vương Trần Liễu, anh vua Trần Thái Tông. Ông được sử cũ mô tả là người "thông minh hơn người". Năm 1257, ông được Thái Tông phong làm tướng chỉ huy các lực lượng ở biên giới đánh quân Mông Cổ xâm lược. Sau đó ông lui về thái ấp ở Vạn Kiếp. Đến tháng 10 âm lịch năm 1283, nhà Nguyên-Mông Cổ đe dọa đánh Đại Việt lần hai, Hưng Đạo vương được thượng hoàng Trần Thánh Tông, vua Trần Nhân Tông(em họ và cháu họ ông) phong làm Quốc công tiết chế thống lĩnh quân đội cả nước. Trên cương vị này, năm 1285, ông lãnh đạo quân sĩ chặn đánh đội quân xâm lược của Trấn Nam vương Thoát Hoan. Sau những thất bại ban đầu, quân dân Việt dưới sự lãnh đạo của hai vua Trần, Thượng tướng Thái sư Trần Quang Khải và Hưng Đạo vương phản công mạnh mẽ, phá tan quân Nguyên trong các trận Hàm Tử, Chương Dương, Trường Yên, Vạn Kiếp,..., quét sạch quân Nguyên khỏi biên giới.
Năm 1288, quân Nguyên trở lại xâm lược Đại Việt. Hưng Đạo vương tiếp tục làm Quốc công tiết chế; ông khẳng định với nhà vua: "Năm nay đánh giặc nhàn". Ông đã dùng lại kế cũ của Ngô Quyền, đánh bại hoàn toàn thủy quân của các tướng Phàn Tiếp, Ô Mã Nhi trong trận Bạch Đằng. Quân Nguyên lại phải chạy về nước. Tháng 4 âm lịch năm 1289, vua Nhân Tông gia phong ông làm Hưng Đạo Đại vương. Sau đó ông lui về Vạn Kiếp đến khi mất năm 1300; trước khi mất, ông khuyên vua Trần Anh Tông: "Phải khoan thư sức dân để làm kế sâu rễ bền gốc".[1] Sinh thời ông có viết các tác phẩm Hịch tướng sĩ, Binh thư yếu lược và Vạn Kiếp tông bí truyền thư nhằm động viên quân sĩ, phân tích nghệ thuật quân sự.
3. Khi biết quân Tống có ý định tấn công Đại Việt Lý Thường Kiệt chù trương :Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân ra trước, chặn thế mạnh của giặc
Quân Việt bắt đầu tiến công vào đất Tống từ ngày 27 tháng 10 năm 1075. Thoạt tiên, quân Việt phá hủy một loạt các đồn trại biên giới, rồi lần lượt đổ bộ lên cảng và đánh chiếm các thành Khâm, Liêm. Sau đó đại quân tiếp tục tiến sâu vào đất địch.
Ngày 18 tháng 1 năm 1076 áp sát thành Ung. Đây là căn cứ quan trọng nhất trong những căn cứ địch dùng cho cuộc viễn chinh xâm lược vào Đại Việt. Sau 42 ngày vây hãm và tấn công quyết liệt, ta hạ được thành, tiêu diệt và bắt sống nhiều tên địch.
Đánh phủ đầu quân xâm lược khi chúng chưa kịp hành động, phản công nhanh chóng và quyết liệt ngay khi bị kẻ thù tiến công, đánh ngay vào đội quân mạnh nhất của địch, ngay trên hướng tiến công chủ yếu của chúng. Ông khéo kết hợp giữa tiến công và phòng ngự tích cực, giữa các cách đánh tập trung, đánh trận địa và đánh vận động. Ông vận dụng tài tình sự kết hợp giữa đấu tranh quân sự với công tác chính trị và hoạt động ngoại giao.
Thắng lợi huy hoàng của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược nhà Tống (1075-1077) là một minh chứng hùng hồn về sự phát triển vượt bậc của dân tộc Việt sau một thế kỷ giành độc lập, quốc gia Đại Việt đã có đủ sức mạnh để chống lại một đế quốc lớn mạnh.
Dien bien ket qua va y nghia cuoc tap kich cua quan tong nam 1075 cua ly thuong kiet
Help me!
tai sao nha tong lai am muu xam luoc nuoc ta. Nhan xet ve cach danh cua Ly Thuong Kiet
- Nhà Lý chủ động tiến công để phòng vệ
- Nhà Lý cử Lý Thường Kiệt làm người chỉ huy, tổ chức cuộc kháng chiến, tăng cường canh phòng, luyện tập. Các tù trưởng được phong tước cao, được mộ thêm quân đánh trả các cuộc quấy phá, làm thất bại âm mưu dụ dỗ của nhà Tống.
- Lý Thánh Tông cùng Lý Thường Kiệt đem quân đánh Cham-pa, làm thất bại âm mưu tiến công phối hợp của nhà Tống với Cham-pa.
- Tháng 10-1075, thực hiện chủ trương "tiến công trước để tự vệ", Lý Thường Kiệt đem 10 vạn quân bất ngờ tấn công vào châu Ung, châu Khâm, châu Liêm.
Sau khi tiêu diệt các căn cứ, kho tàng của giặc, Lý Thường Kiệt kéo quân về tấn công châu Ung (Quảng Tây). Sau 42 ngày chiến đấu, quân ta hạ thành Ung Châu và nhanh chóng rút quân về nước.
Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/vua-toi-nha-ly-da-lam-gi-truoc-am-muu-xam-luoc-dai-viet-cua-nha-tong-c82a13662.html#ixzz5U0RN1Pf6
- Nhà Tống lại âm mưu xâm lược nước ta vì:
+Từ giữa thế kỉ XI nhà Tống(Trung Quốc) gặp phải những khó khăn chồng chất.Trong nước, ngân khố bị cạn kiệt, tài chính nguy ngập, nội bộ mâu thuẫn. ( nếu bn lười có thể ghi là: giải quyết khủng hoảng trong nước)
+Nhân dân bị đói khổ, nhiều nơi nổi dậy đấu tranh.Vùng biên cương phía bắc của nhà Tống thường xuyên bị hai nước Liêu - Hạ quấy nhiễu. Nhà Tống muốn dùng chiến tranh để giải quyết tình trạng khủng hoảng nói trên nên tiến hành xâm lược Đại Việt.( cx thế: Bành trướng lãnh thổ)
*Cách đánh độc đáo của Lý Thường Kiệt:
- Tiến công thành Ung Châu để tự vệ .
- Chủ động xây dựng phòng tuyến Như Nguyệt để chận địch vào Thăng Long .
- Phòng thủ để địch chán nản và mệt mỏi .
- Chủ động giảng hòa để giữ danh dự cho nhà Tống .
=> Nhận xét : Đây là cách đánh của Lý Thường Kiệt là một cách đánh độc đáo, mưu trí, sáng tạo
giup mk doan ket bai de van ta lai buoi le khai giang nam hoc moi o truong em zoi!!!
dung cop mang nha!!!!!
Chúng em ra về, lòng vẫn hướng về lá cờ Tổ quốc với một ý chí quyết tâm cao của một năm học mới đang chờ phía trước.
Kết thúc buổi lễ tôi phụ mọi người xếp ghế, và đi dạo dạo xung quanh trường cùng mấy đứa bạn học cùng lớp, ngôi trường rất rộng, bao quanh những cây bàng , phượng, và nhiều khuôn viên hoa rất đẹp,.. nơi đây có lẽ sẽ để lại nhiều kỉ niệm đẹp cho tôi. Tôi hi vọng mình có thể gắn liền với ngôi trường và có nhiều kỉ niệm học sinh ở nơi đây.
Buổi lễ kết thúc, tôi vẫn lang thang quanh trường. Suy nghĩ về một năm học mới, một nền giáo dục mới…Tôi sẽ cố gắng học tập trên ngôi trường thân thiết này.
4)cuoc khang chong Tong duoi thoi Ly<1075-1077>
giai doan thu 2:
-nhan xet cach danh giaccua LY THUONG KIET?
-nguyen nhan thang loi cua cuoc khang chien
cach danh giac cua LY THUONG KIET rat sang tao va doc dao
nguyen nhan do tinh than yeu nuoc nong nan,y chi bat khuat va long tu ton cua dan toc
2-
1. Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân ra trước, chặn thế mạnh của giặc.
2. Tấn công quyết liệt.
3. Đánh phủ đầu quân xâm lược khi chúng chưa kịp hành động,phản công nhanh chóng và quyết liệt ngay khi bị kẻ thù tiến công.
4. Sự kết hợp khéo léo giữa tiến công và phòng ngự tích cực.
5. Vận dụng tài tình sự kết hợp giữa đấu tranh quân sự với công tác chính trị và hoạt động ngoại giao.