Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
36- Lê Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Dân Chơi Đất Bắc=))))
5 tháng 12 2021 lúc 17:06

a,Đầu tiên, các chân được bao phủ bởi hàng trăm sợi lông nhỏ để giảm diện tích bề mặt mà lưới có thể dính vào. Thứ hai, loài nhện sử dụng các kĩ thuật di chuyển rất khéo léo khiến cho chỗ mạng bị mắc có thể trượt ra một cách dễ dàng. ... Như thế, nhện sẽ không bao giờ bị mắc vào tấm lưới của mình.

Cao Tùng Lâm
5 tháng 12 2021 lúc 17:08

Tham khảo :

Đầu tiên, các chân được bao phủ bởi hàng trăm sợi lông nhỏ để giảm diện tích bề mặt mà lưới có thể dính vào. Thứ hai, loài nhện sử dụng các kĩ thuật di chuyển rất khéo léo khiến cho chỗ mạng bị mắc có thể trượt ra một cách dễ dàng. ... Như thế, nhện sẽ không bao giờ bị mắc vào tấm lưới của mình.

c, Tơ nhện là sợi protein mà nhện tạo ra và xe sợi. Chúng sử dụng tơ tạo nên mạng nhện để bắt mồi hoặc để bảo vệ trứng và nhện con. Kết cấu chắc chắn của những sợi  này giúp nhện có thể bắt giữ được những con mồi  kích thước lớn gấp nhiều lần chúng.

Chanh Xanh
5 tháng 12 2021 lúc 17:06

a,Đầu tiên, các chân được bao phủ bởi hàng trăm sợi lông nhỏ để giảm diện tích bề mặt mà lưới có thể dính vào. Thứ hai, loài nhện sử dụng các kĩ thuật di chuyển rất khéo léo khiến cho chỗ mạng bị mắc có thể trượt ra một cách dễ dàng. ... Như thế, nhện sẽ không bao giờ bị mắc vào tấm lưới của mình.

Nguyễn Khả Vân
Xem chi tiết
Toán học is my best:))
18 tháng 11 2019 lúc 18:00

Kiểu đi" có 1-0-2 của nhện khiến chúng không bao giờ sa bẫy

Theo các chuyên gia, nếu quan sát một cá thể nhện đi qua lưới tơ, bạn sẽ thấy nó luôn cẩn trọng với chính bước đi trên "sản phẩm" của mình. 

Nếu đã từng vô tình sờ vào mạng nhện, bạn sẽ biết mạng nhện có chất dính kỳ lạ. Và đôi khi, bạn phát hiện thấy có 1 vài sinh vật kỳ lạ như sâu, bướm... mắc phải mạng nhện và tử nạn nơi đó.

Thế nhưng câu hỏi đặt ra là, vì sao mạng nhện mỏng mảnh đến vậy mà nhện lại không bị mắc ở đó?

GIF.

Những tưởng sợi tơ nhện nào cũng dính như cảm nhận của ta khi chạm vào chúng nhưng sự thật là không phải tất cả tơ nhện đều dính đâu.

Chỉ có các sợi xoắn ốc mới mang chất kết dính, còn sợi tơ xung quanh trung tâm màng tơ thì lại không hề bị dính. 

Vì vậy, loài nhện có thể sử dụng các sợi tơ này như con đường để đi xung quanh màng tơ mà không lo bị mắc kẹt trong đó.

"Kiểu đi" có 1-0-2 của nhện khiến chúng không bao giờ sa bẫy

Theo các chuyên gia, nếu quan sát một cá thể nhện đi qua lưới tơ, bạn sẽ thấy nó luôn cẩn trọng với chính bước đi trên "sản phẩm" của mình. 

Nhện giăng tơ bắt mồi nhưng chúng có bao giờ bị mắc kẹt trong chiếc bẫy của chính mình? - Ảnh 2.

Nhện luôn đi rất khẽ bằng đầu ngón chân của chúng

Zoom kĩ hơn 1 chút, bạn sẽ thấy chỉ có đầu của mỗi ngón chân nhện nhón trên sợi tơ mà thôi. Điều này giúp giảm thiểu phần nào nguy cơ khiến nhện trở thành nạn nhân trong chính chiếc bẫy của mình.

Điều này nghe có vẻ không liên quan nhưng thực tế rất quan trọng. Không những thế, khi đi qua "mạng lưới tơ", nhện dù cẩn thận thế nào thì chân của chúng vẫn bị dính chất dính được tạo ra từ sợi tơ

Vì vậy, loài nhện luôn "chải chuốt" cho bản thân rất kĩ. Chúng ngậm từng ngón chân vào miệng để kéo tất cả những sợi tơ bị dính, những mảnh vụn để chắc chắn rằng cơ thể không có chất dính nào. Như thế, nhện sẽ không bao giờ bị mắc vào tấm lưới của mình.

Khách vãng lai đã xóa

TL :

- Đầu tiên, các chân được bao phủ bởi hàng trăm sợi lông nhỏ để giảm diện tích bề mặt mà lưới có thể dính vào. Thứ hai, loài nhện sử dụng các kĩ thuật di chuyển rất khéo léo khiến cho chỗ mạng bị mắc có thể trượt ra một cách dễ dàng. Thứ ba, các sợi lông ở trên chân loài nhện được bao phủ bởi một lớp hóa chất đặc biệt để lớp dính trên lưới không bị bám vào.

Khách vãng lai đã xóa
Shu Korenai
18 tháng 11 2019 lúc 18:01

Đầu tiên, các chân được bao phủ bởi hàng trăm sợi lông nhỏ để giảm diện tích bề mặt mà lưới có thể dính vào. Thứ hai, loài nhện sử dụng các kĩ thuật di chuyển rất khéo léo khiến cho chỗ mạng bị mắc có thể trượt ra một cách dễ dàng. Thứ ba, các sợi lông ở trên chân loài nhện được bao phủ bởi một lớp hóa chất đặc biệt để lớp dính trên lưới không bị bám vào.

Hok tốt

Khách vãng lai đã xóa
Trần Hoàng Vương
Xem chi tiết
Nguyễn acc 2
24 tháng 12 2021 lúc 17:18

tham khao:

Đầu tiên, các chân được bao phủ bởi hàng trăm sợi lông nhỏ để giảm diện tích bề mặt mà lưới có thể dính vào. Thứ hai, loài nhện sử dụng các kĩ thuật di chuyển rất khéo léo khiến cho chỗ mạng bị mắc có thể trượt ra một cách dễ dàng. ... Như thế, nhện sẽ không bao giờ bị mắc vào tấm lưới của mình.

Sun ...
24 tháng 12 2021 lúc 17:18

TK

loài nhện sử dụng các kĩ thuật di chuyển rất khéo léo khiến cho chỗ mạng bị mắc có thể trượt ra một cách dễ dàng. ... Như thế, nhện sẽ không bao giờ bị mắc vào tấm lưới của mình.

 

Giang シ)
24 tháng 12 2021 lúc 17:18

Đầu tiên, các chân được bao phủ bởi hàng trăm sợi lông nhỏ để giảm diện tích bề mặt mà lưới có thể dính vào. Thứ hai, loài nhện sử dụng các kĩ thuật di chuyển rất khéo léo khiến cho chỗ mạng bị mắc có thể trượt ra một cách dễ dàng. ... Như thế, nhện sẽ không bao giờ bị mắc vào tấm lưới của mình.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
13 tháng 9 2018 lúc 13:03

Đáp án

Thứ tự đúng 2, 3, 4, 1

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 1 2017 lúc 2:13
- Chờ mồi (thường ở trung tâm lưới) (A) 4
- Chăng dây tơ phóng xạ (B) 2
- Chăng dây tơ khung (C) 1
- Chăng các sợi tơ vòng (D) 3
Lưu Lê Minh Hạ
Xem chi tiết
5786 Gabby
Xem chi tiết
Dương dương
10 tháng 11 2018 lúc 12:20

1, Vì nhện chăng lưới thường hướng theo chiều gió để con mồi sa vào bẫy nên người ta thường nhờ lưới nhện xác định phương hướng.

2, Vì tơ nhện có những đoạn dính keo và đoạn không dính keo...
Nhện bước đi trên những đoạn không có keo ấy để đến gần con mồi...
Nhện nào cũng có tơ, khác nhau chỉ là đa số dùng tơ làm lưới, 1số dùng tơ như cần câu để nhử mồi, một số trực tiếp săn mồi và dùng tơ trói con mồi...

3, theo tôi nhện đã có mặt trên 400 triệu năm trên thế nên trong cơ thể chúng có chứa rất nhiều kiến thức khoa học.
Đầu tiên nọc độc của nhện đang dc rất nhiều nhà khoa học để ý tới vì họ cho rằng, từ đó họ có thể sản xuất ra rất nhiều loại thuốc. Tuy nhiên ở đây cũng phải nói quá trình nghiên cứu nọc độc của nhện mới chỉ ở trong các giai đoạn khởi đầu

Nhưng ngoài nọc độc nhện còn có nhiều thứ khác. Ví dụ sợi tơ của nhện dai gấp 3 lần sắt. Tất nhiên, người ta ko thể xây nhà = tơ nhện. Nhưng tơ nhện rất có thể thay thế sợi carbon trong ô to, máy bay v.v. Nếu chuyện đó xảy ra, giá thành cho các sản phẩm trên xẽ dc hạ xuống tương đối.
2011 Amsilk đã thành công trong việc sản xuất ra tơ nhện hàng loạt.

Huỳnh lê thảo vy
9 tháng 11 2018 lúc 13:17

1,Vì khi nhện chăng lưới thường hướng theo chiều gió để con mồi sa vào bẫy nên người ta thương nhờ lưới nhện xác định phương hướng.

2,Vì tơ nhện có những đoạn dính keo và đoạn không dính keo...
Nhện bước đi trên những đoạn không có keo ấy để đến gần con mồi...
Nhện nào cũng có tơ, khác nhau chỉ là đa số dùng tơ làm lưới, 1số dùng tơ như cần câu để nhử mồi, một số trực tiếp săn mồi và dùng tơ trói con mồi...

khanh le
Xem chi tiết
Bảo Chu Văn An
13 tháng 12 2021 lúc 9:44

Tham khảo:
Nhện có tập tính chăng tơ bắt mồi, một số loài nhện cũng dùng tơ để đi chuyến và trói mồi. ... Sau khi trói được con mồi, nhện tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể con mồi, làm biến đổi phần thịt của con mồi thành chất lỏng rồi hút dịch lỏng đó để sinh sống (còn gọi là tiêu hóa ngoài).
 

qlamm
13 tháng 12 2021 lúc 9:44

TK

Nhện có tập tính chăng tơ bắt mồi, một số loài nhện cũng dùng tơ để đi chuyến và trói mồi. ... Sau khi trói được con mồi, nhện tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể con mồi, làm biến đổi phần thịt của con mồi thành chất lỏng rồi hút dịch lỏng đó để sinh sống (còn gọi là tiêu hóa ngoài).

Cuuemmontoan
13 tháng 12 2021 lúc 9:45

tk:
Thời gian kiếm sống: chủ yếu về đêm Tập tính chăn lưới khắp nơi: chăng dây tơ khung, chăng dây tơ phóng xạ Tập tính bắt mồi: khi rình bắt mồi, sâu bọ sa lưới, nhện lập tức hành động ngay: nhện ngoạm chặt mồi, chích nọc độc, treo chặt mồi rồi trói vào lưới, tiết dịch tiêu hoá vào cơ thể mồi, nhện hút dịch lỏng ở con mồi.

Nguyễn Hải Băng
Xem chi tiết
Đoàn Thị Linh Chi
16 tháng 11 2016 lúc 19:41

câu 1:

- Nhện có 6 đôi phần phụ

- Trong đó có 4 đôi chân bò

Câu 2 :

- Thời gian kiếm sống: hoạt động về ban đêm

- Tập tính chăng lưới khắp nơi:

 

- Tập tính bắt mồi:+ Ngoạm chặt con mồi, chích nọc độc

+ Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi

+ Trói chặt mồi treo vào lưới để một thời gian

+ Hút dịch lỏng ở con mồi

naruto
16 tháng 11 2016 lúc 19:49

Nhện có 6 đôi phần phụ,trong đó

-đôi kìm có tuyến độc

-đôi chân súc giác

-4 đôi chân bò

 

Nguyễn Minh Hiếu
21 tháng 11 2016 lúc 20:52

1.Nhện có 6 đôi phần phụ, trong đó:
- Đôi kìm có tuyến độc.
- Đôi chân xúc giác.
- 4 đôi chân bò.

2.- Thời gian kiếm sống: Chủ yếu kiếm ăn vào ban đêm.
- Tập tính chăng lưới: chăng dây tơ khung, chăng dây tơ phóng xạ, chăng các sợi tơ vòng và rồi chờ mồi.
- Tập tính bắt mồi: nhện ngoạm chặt con mồi, chích nọc độc, treo rồi trói chặt con mồi vào lưới , tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi, hút dịch lỏng từ con mồi.