Tường thuật cuộc kháng chiến chống quân Tống gia đoạn 2
P/s mk đang cần gấp
tường thuật lại cuộc kháng chiến chống quân Tống năm 981 do Lê Hoàn chỉ huy
Trình bày suy nghĩ của em về tinh thần chống giặc ngoại xâm của nhân dân Hải Phòng qua 2 cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (981) và chống đế chế quân Mông - Nguyên (1288)
Đang cần gấp ạ !
Nét nổi bật nhất trong nghệ thuật quân sự của cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý (1075-1077) là?
A. Kết thúc chiến tranh bằng hòa bình
B. "Tiên phát chế nhân".
C. Phối hợp hiệu quả với các dân tộc ít người
D. "Vườn không nhà trống"
Đáp án B
Nét nổi bật nhất trong nghệ thuật quân sự của cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý (1075-1077) là: “tiên phát chế nhân”. Thái úy Lý Thường Kiệt đã chủ trương: “Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn mũi nhọn của giặc”. Đây cũng là nguyên nhân quan trọng đưa đến thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Tống (1075 – 1077)
Nét nổi bật nhất trong nghệ thuật quân sự của cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý (1075-1077) là?
A. Kết thúc chiến tranh bằng hòa bình
B. "Tiên phát chế nhân"
C. Phối hợp hiệu quả với các dân tộc ít người
D. "Vườn không nhà trống"
Đáp án B
Nét nổi bật nhất trong nghệ thuật quân sự của cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý (1075-1077) là: “tiên phát chế nhân”. Thái úy Lý Thường Kiệt đã chủ trương: “Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn mũi nhọn của giặc”. Đây cũng là nguyên nhân quan trọng đưa đến thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Tống (1075 – 1077)
em hãy phân nét độc đáo của nghệ thuật đánh giặc trong cuộc kháng chiến chống quân tống xâm lược 1075
1.Nghệ thuật kết thúc chiến tranh của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược tống đã được cha ông ta vận dụng trong các cuộc kháng chiến về sau như thế nào?
không nên tiếp tục chiến tranh mà nên quay về nước để bớt thương vong, tránh thù hận và nhân dân được sống yên bình
tiến công trước để tự vệ
lui quân để tránh thế mạnh của giặc, phản công khi chúng khó khăn
Biện pháp giảng hòa với quân tống khi kháng chiến thắng lợi
vì để giữa mối quan hệ giữa hai nước,không kích động sự hằn thù giữa hai nước để bảo vệ được nền độc lập lâu dài.....
- Chủ động tiến công trước để tự vệ
- Chọn vị trí thuận lợi để xây dựng phòng tuyến
- Biết khích lệ tinh thần chiến đấu của quân ta: cho người đọc bài thơ Thần (Nam quốc sơn hà)
- Cách tấn công bất ngờ: đang đêm cho quân tấn công
- Kết thúc chiến tranh nhân đạo: đề nghị giảng hòa.
Nghệ thuật quân sự nào của cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý đã được kế thừa và phát huy trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?
A. Tiến phát chế nhân
B. Kết thúc chiến tranh bằng biện pháp hòa bình
C. Thanh dã
D. Đánh nhanh thắng nhanh
Lời giải:
Cuộc kháng chiến chống Tống và khởi nghĩa Lam Sơn đều chọn giải pháp kết thúc chiến tranh bằng con đường hòa bình.
- Ở cuộc kháng chiến chống Tống, sau trận quyết chiến chiến lược trên sông Như Nguyệt, Lý Thường Kiệt đã chủ động đề nghị giảng hòa. Quách Quỳ vội vã chấp nhận và nhanh chóng rút quân về nước
- Trong khởi nghĩa Lam Sơn, sau chiến thắng Chi Lăng- Xương Giang, Vương Thông đã vội vàng xin hòa và chấp nhận mở hội thề Đông Quan. Tại đây Vương Thông thề sẽ rút hết quân đội về nước, cam kết không đem quân xâm lược Đại Việt. Lê Lợi thề sẽ cấp thuyền lương để quân Minh nhanh chóng rút quân về nước thuận lợi
Đáp án cần chọn là: B
Câu 1. Chỉ ra những nghệ thuật quân sự được Lý Thường Kiệt sử dụng trong cuộc kháng chiến chống Tống lần 2.
- Lựa chọn và xây dựng phòng tuyến phòng ngự vững chắc trên sông Như Nguyệt.
- Tiêu diệt thủy quân của địch, không cho thủy quân tiến sâu vào hỗ trợ cánh quân đường bộ.
- Sử dụng chiến thuật “công tâm”: đánh vào tâm lí của địch bằng bài thơ thần “Nam quốc sơn hà”
- Chủ động tấn công quy mô lớn vào trận tuyến của địch khi thấy địch yếu.
- Chủ động kết thúc chiến sự bằng biện pháp mềm dẻo, thương lượng, đề nghị “giảng hòa” để hạn chế tổn thất.