Trong chuyển động thẳng biến đổi đều:
A. Nếu gia tốc có giá trị dương thì chuyển động là nhanh dần đều.
B. Nếu vận tốc có giá trị dương thì chuyển động là nhan dần đều.
C. Nếu vận tốc và gia tốc cùng dấu thì chuyển động là nhanh dần đều.
D. Nếu tọa độ tăng dần thì vật chuyển động nhanh dần đều.
Trong chuyển động thẳng biến đổi đều:
A. Nếu gia tốc có giá trị dương thì chuyển động là nhanh dần đều.
B. Nếu vận tốc có giá trị dương thì chuyển động là nhan dần đều.
C. Nếu vận tốc và gia tốc cùng dấu thì chuyển động là nhanh dần đều.
D. Nếu tọa độ tăng dần thì vật chuyển động nhanh dần đều.
Đặt điện áp (V) lên hai đầu tụ điện có điện dung C. Nếu điện dung C của tụ có giá trị thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là 0,2 A. Nếu điện dung C của tụ có giá trị thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là 0,3A. Điện áp cực đại U 0 có giá trị bằng:
A. 10V.
B. 20 V.
C. 10 2 V.
D. 20 2 V.
Đáp án C
Cường độ dòng điện trong mạch:
Thay vào (1) ta có:
Tìm phân số biết thêm vào từ 1 đơn vị thì phân số có giá trị là 4/5. Nếu biết từ số 4 đơn vị thì phân số có giá trị là ¾.
Ta thấy tử số thêm 1 đơn vị sẽ lớn hơn tử số bớt đi 4 đơn vị là 5.
Sau khi thêm bớt ở tử số ta được 2 phân số mới có cùng mẫu số và có tử số hơn kém nhau 5 đơn vị.
4/5 = 16/20
3/4 = 15/20
2 phân số trên có cùng mẫu nhưng tử số hơn kém nhau 1 đơn vị.
Vậy 2 phân số sau khi thêm bớt ở tử số mà thỏa mãn tử số hơn kém nhau 5 đơn vị là
4/5=16/20=80/100
3/4=15/20=75/100
Phân số ban đầu là 79/100
(megabook năm 2018) Đặt điện áp (V) lên hai đầu tụ điện có điện dung C. Nếu điện dung C của tụ có giá trị thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là 0,2 A. Nếu điện dung C của tụ có giá trị thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là 0,3A. Điện áp cực đại U0 có giá trị bằng:
A. 10 V
B. 20 V
C. 10 2 V
D. 20 2 V
Tìm phân số biết thêm vào từ 1 đơn vị thì phân số có giá trị là 4/5. Nếu biết từ số 4 đơn vị thì phân số có giá trị là 3/4
Ta thấy tử số thêm 1 đơn vị sẽ lớn hơn tử số bớt đi 4 đơn vị là 5. Sau khi thêm bớt ở tử số ta được 2 phân số mới có cùng mẫu số và có tử số hơn kém nhau 5 đơn vị. 4/5 = 16/20 3/4 = 15/20 2 phân số trên có cùng mẫu nhưng tử số hơn kém nhau 1 đơn vị. Vậy 2 phân số sau khi thêm bớt ở tử số mà thỏa mãn tử số hơn kém nhau 5 đơn vị là 4/5=16/20=80/100 3/4=15/20=75/100 Phân số ban đầu là 79/100
tìm phân số có giá trị là 3/5, nếu thêm vào từ 4 đơn vị thì được phân số mới có giá trị là 2/3
Giải:
Quy đồng mẫu số:
3/5 = 9/15;
2/3= 10/15
Giá trị 1 phần là: 4 : (10 - 9) = 4
Tử số là: 9 x 4 = 36
Mẫu số là: 15 x 4 = 60
Phân số cần tìm là: 36/60
k mình nha!!!
Ta quy đồng mẫu số của hai phân số:3/5 = 36/60 ; 2/3 = 40/ 60 {chúng ta phải quy đồng để hai phân số có tử số trừ cho nhau bằng 4}
Ta thấy 3/5 = 36/60
Vậy phân số đó là 36/60{mk chỉ làm được cách 1 thôi,nếu các bạn có cách nào dễ hơn thì bổ sung nha}
Tk mk nha
Mk tk lai.
Tết vui vẻ
Viết số thích hợp vào chỗ chấm (theo mẫu)
a) Nếu a = 10 thì 65 + a = 65 + … =.
Giá trị của biểu thức 65 + a với a = 10 là ………….
b) Nếu b = 7 thì
Giá trị của biểu thức với b = 7 là …………
c) Nếu m = 6 thì
Giá trị của biểu thức với m = 6 là ……….
d) Nếu n = 5 thì
Giá trị của biểu thức 185 : n với n = 5 là ……..
a) Nếu a = 10 thì 65 + a = 65 + 10 = 75.
Giá trị của biểu thức 65 + a với a = 10 là 75.
b) Nếu b = 7 thì 185 – b = 185 – 7 = 178.
Giá trị của biểu thức 185 – b với b = 7 là 178.
c) Nếu m = 6 thì 423 + m = 423 + 6 = 429.
Giá trị của biểu thức 423 + m với m = 6 là 429.
d) Nếu n = 5 thì 185 : 5 = 37.
Giá trị của biểu thức 185 : n với n = 5 là 37.
tìm 1 phân số biết nếu thêm vào ts 5 đơn vị thì ta được phân số có giá trị là 1 còn nếu chuyển từ 9 đơn vị ts xuống ms thì ta được phân số có giá trị bằng 3/5
+) Chuyển 5 đơn vị từ mẫu số lên tử số thì phân số = 1 , tức là tử số mới = mẫu số mới
=> Mẫu số ban đầu hơn tử số ban đầu là : 5 + 5 = 10 đơn vị
+) Chuyển 9 đơn vị từ tử số xuống mẫu số thì lúc này mẫu số hơn tử số là: 10 + 9 + 9 = 28 đơn vị
Coi tử số mới là 3 phần, mẫu số mới là 5 phần
Hiệu số phần bằng nhau là: 5 - 3 = 2 phần
Tử số mới là: 28 : 2 x 3 = 42
Tử số ban đầu là 42 + 9 = 51
Mẫu số ban đầu là 51 + 10 = 61
Vậy phân số ban đâu là \(\frac{51}{61}\)
nếu giá trị của biểu thức < n+0,3 > * 2,1 =8,4 thì n có giá trị là bao nhiêu