Những câu hỏi liên quan
thân thị huyền
Xem chi tiết
trịnh mai chung
28 tháng 11 2016 lúc 20:53

Tình huông tạo nên hồi hương ngẫu thư là : Tác giả xa quê suốt một thời gian dài, khi trở về tuy vóc dáng thay đổi nhưng tình quê vẫn không phai, vậy mà bị coi như một người khách xa lạ.

Bình luận (4)
Mãi mãi là winx
28 tháng 11 2016 lúc 21:08

Bài thơ được vít trong hoàn cảnh đặc biệt là khi tác giả đặt chân tới quê hương ( sau quãng thời gian xa cách 50 năm)thì bị xem là khách lạ

Đó là duyên cớ để viết ra bài thơ

Bình luận (0)
T làm đ có tên
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Huy
16 tháng 11 2019 lúc 19:26

tác giả được gọi là khách khi trở về quê hương.đó là duyên cớ khiến tác giả viết bài thơ .đằng sau duyên cớ đó là tình cảm của tác giả muốn được thổ lộ

sau bao năm xa cách khi trở về quê hương ,nhà thơ bị lũ trẻ gọi là khách ,đó chính là tình huống tạo nên sự độc đáo của bài thơ.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phan Tiến Nghĩa
16 tháng 11 2019 lúc 21:06

kham khảo

Kết quả tìm kiếm | Học trực tuyến

vào thống kê 

hc tốt 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
thân thị huyền
Xem chi tiết
Cheval
Xem chi tiết
bê trần
6 tháng 12 2016 lúc 19:51

a)tình huống độc đáo :tác giả được gọi là khách khi trở về quê hương.đó là duyên cớ khiến tác giả viết bài thơ .đằng sau duyên cớ đó là tình cảm của tác giả muốn được thổ lộ

sau bao năm xa cách khi trở về quê hương ,nhà thơ bị lũ trẻ gọi là khách ,đó chính là tình huống tạo nên sự độc đáo của bài thơ.

b)suy nhĩ của em về chi tiết đó :mấy đứa trẻ con nhặt tranh bất chấp sự ngăn cản của ông lão già yếu .đi nhặt tranh về nhưng ko còn nữa nên nhân vật "ta" rất ấm ức.

Bình luận (0)
ỵyjfdfj
Xem chi tiết
minh nguyet
4 tháng 12 2021 lúc 20:18

Em tham khảo:

Nếu như bài thơ Tĩnh dạ tứ của Lí Bạch là nỗi nhớ về quê cũ của người xa xứ thì bài thơ trên lại viêt về quê hương ngay cả khi tác giả đã trở về sau một thời gian khá dài xa quê. Nay trở về nỗi buồn đau dâng lên khi bản thân bị xem là “khách” trong ngày đầu tiên trở về quê hương. Khi đó, cảm xúc đã xuất hiện một cách ngẫu nhiên nhưng vì một điều bức xúc trong tình cảm mà trào dâng ra thành thơ.

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Liên
4 tháng 12 2021 lúc 20:31

THam khảo !!!!

Qua tiêu đề bài thơ, có thể thấy sự biểu hiện tình quê hương ở bài thơ này tình yêu quê hương của tác giả được thể hiện; Tác giả đã xa quê từ lúc còn trẻ và trở về lúc già, giọng quê của tác giả vẫn thế nhưng tóc đã khác với xưa. Trẻ con trong làng không nhận ra tưởng khách ở nơi nào đến chơi.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
28 tháng 10 2019 lúc 7:38

- Nếu như bài thơ “Tĩnh dạ tứ” của Lí Bạch là nỗi nhớ về quê cũ của người xa xứ thì bài thơ trên lại viết về quê hương ngay cả khi tác giả đã trở về sau một thời gian khá dài xa quê. Nay trở về nỗi buồn đau dâng lên khi bản thân bị xem là “khách” trong ngày đầu tiên trở về quê hương. Khi đó, cảm xúc đã xuất hiện một cách ngẫu nhiên nhưng vì một điều bức xúc trong tình cảm mà trào dâng ra thành thơ.

Bình luận (0)
Nguyễn Lan Hương
Xem chi tiết
Lê Quang Phúc
24 tháng 10 2017 lúc 20:20

Nếu như bài thơ Tĩnh dạ tứ của Lí Bạch là nỗi nhớ về quê cũ của người xa xứ thì bài thơ trên lại viêt về quê hương ngay cả khi tác giả đã trở về sau một thời gian khá dài xa quê. Nay trở về nỗi buồn đau dâng lên khi bản thân bị xem là “khách” trong ngày đầu tiên trở về quê hương. Khi đó, cảm xúc đã xuất hiện một cách ngẫu nhiên nhưng vì một điều bức xúc trong tình cảm mà trào dâng ra thành thơ.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Tùng Lâm
Xem chi tiết
GV Ngữ Văn
31 tháng 10 2018 lúc 9:02

1. Tĩnh dạ tứ:

Lí Bạch đang ở xa quê hương, nhờ ngước nhìn ánh trăng mà nhớ về quê cũ. Bởi dù ở nơi đất khách quê người thì ánh trăng ấy vẫn tỏa sáng, viên mãn, tròn đầy như trăng mà tác giả từng ngắm ở quê cũ. Ánh trăng là cầu nối, thu hẹp khoảng cách, khiến tác giả nhớ về quê hương.

Bài thơ cho thấy tình cảm gắn bó, tình yêu quê hương của Lí Bạch, dù đang ở xa quê.

2. Hồi hương ngẫu thư:

Hạ Tri Chương rời quê từ nhỏ, tới khi tóc mai đã bạc mới trở về. Dù giọng quê không đổi khác, cũng như tình cảm của tác giả đối với quê hương không hề đổi thay nhưng "Nhi đồng tương kiến bất tương thức/ Tiếu vấn khách tòng hà xứ lai". Những đứa trẻ (là thế hệ sau) nên tất nhiên không nhận ra tác giả là người con của quê hương, cười chào: Khách từ nơi nào lại chơi. Câu hỏi ấy xoáy sâu và lòng của tác giả, mở ra một nghịch cảnh khi về thăm quê cũ.

Bài thơ cho thấy lòng yêu quê hương của Hạ Tri Chương. Bởi có yêu, có trân trọng mảnh đất quê hương nên "giọng quê" mới không đổi, mới trở về thăm quê.

Bình luận (0)