Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Devil Gamming
Xem chi tiết
Trương Minh Tiến
22 tháng 11 2017 lúc 19:12
+ Đoạn 1: Từ đầu đến “chiếc thuyền rồng” : Hương thơm của lúa non gợi nhớ đến cốm. Hạt cốm được hình thành từ sự tinh tuý của thiên nhiên và sự khéo léo của con người. + Đoạn 2: Từ “Cốm là thức quà” đến “kín đáo và nhũ nhặn”: giá trị của cốm. + Đoạn 3: Phần còn lại: Bàn về sự thưởng thức cốm. Ý nghĩa sâu xa trong việc hưởng thụ một thứ sản phẩm của thiên nhiên, trời đất, của con người. Lời đề nghị của tác giả với người mua và thưởng thức cốm.
Nya arigatou~
Xem chi tiết
Hoàng Nguyễn Phương Linh
4 tháng 12 2016 lúc 14:23

Bố cục 3 phần:

• Phần 1: Hai đoạn đầu: Hương thơm của lúa non gợi nhớ đến cốm và sự hình thành hạt cốm.
• Phần 2: Đoạn thứ 3: Phát hiện và ca ngợi giá trị của cốm.
• Phần 3: Còn lại: Sự thưởng thức cốm và lời đề nghị tới những người thưởng thức cốm.

nguyen thuy hien
Xem chi tiết
Huỳnh Châu Giang
23 tháng 3 2016 lúc 12:11

Chia ra 2 phần:

+ Phần 1: Từ đầu đến Lí Hoài Nam(Sự phong phú và đa dạng của dân ca Huế)

+ Phân 2: Phần còn lại (Những nét đặc sắc của dân ca Huế)

nguyen thuy hien
23 tháng 3 2016 lúc 12:14

ca huế trên sông hương ý

 

Huỳnh Châu Giang
23 tháng 3 2016 lúc 12:14

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
15 tháng 9 2023 lúc 23:53

Bố cục: 3 phần

- Phần mở đầu: Giới thiệu chung về hiện tượng tự nhiên nhật thực và nguyệt thực

- Phần nội dung: Cắt nghĩa, lý giải nhật thực và nguyệt thực, nguyên nhân hình thành, cơ chế hoạt động và tần suất xuất hiện.

- Phần kết thúc: Kết luận lại giá trị của bài thuyết minh

Thanh Thanh
Xem chi tiết
nthv_.
4 tháng 10 2021 lúc 10:41

sgk trang 79, nó có ghi á.

Nguyễn Khánh Quỳnh
4 tháng 10 2021 lúc 10:42

- Phần thứ nhất: Gặp gỡ và đính ước

Thúy Kiều là một người con gái tài sắc vẹn toàn, con gái đầu lòng trong một gia đình trung lưu lương thiện, sống trong cảnh “Êm đềm chướng rủ màn che” bên cạnh cha mẹ và hai em là Thúy Vân và Vương Quan. Trong ngày hội Đạp Thanh, gần nấm mồ Đạm Tiên - một hình ảnh báo hiệu định mệnh oan nghiệt sau này của nàng- Thuý Kiều gặp Kim Trọng. Trong buổi đi chơi xuân, Thúy Kiều đã gặp Kim Trọng, một người thư sinh “phong tư tài mạo tót vời”. Giữa hai người chớm nở một mối tình đẹp đẽ, sau đó hai người đã đính ước với nhau.

- Phần thứ hai: Gia biến và lưu lạc  

Kim Trọng về quê chịu tang chú, gia đình Thúy Kiều bị mắc oan, nàng đã bán mình cho Mã Giám Sinh để lấy tiền chuộc cha, nhờ Thúy Vân trả nghĩa cho Kim Trọng. Thúy Kiều bị Mã Giám Sinh, Tú Bà, Sở Khanh lừa gạt, đẩy vào lầu xanh. Sau đó Thúy Kiều được Thúc Sinh chuộc ra nhưng vợ của hắn ta là Hoạn Thư là người ghen tuông tàn nhẫn, Thúy Kiều bị đày đọa cả về thể xác và tinh thần. Kiều trốn đến nương nhờ Sư Giác Duyên ở nơi cửa Phật. Sợ bị liên luỵ, Giác Duyên gửi nàng cho Bạc Bà, không ngờ Bạc Bà lại lừa bán nàng cho một chủ lầu xanh. Ở đây, Thúy Kiều gặp Từ Hải, người anh hùng “đầu đội trời, chân đạp đất”, Từ Hải đã giúp Thúy Kiều báo ân báo oán. Do mắc lừa Hồ Tôn Hiến, Từ Hải bị giết, Thúy Kiều bị ép gả cho viên thổ quan. Thúy Kiều đau đớn trầm mình xuống sông Tiền Đường và được sư Giác Duyên cứu lần hai. Lần thứ hai, Kiều nương nhờ nơi cửa Phật.

- Phần thứ ba: Đoàn tụ

Kim Trọng sau nửa năm chịu tang chú đã trở lại tìm Kiều, biết Kiều bán mình cứu cha thì đau lòng khôn nguôi. Theo lời dặn của Kiều, cha mẹ Kiều cho Thuý Vân kết duyên với Kim Trọng. Dù kết duyên với Thúy Vân nhưng Kim Trọng vẫn lưu luyến mối tình với Kiều, chàng cất công tìm kiếm, gặp được Thúy Kiều, gia đình đoàn tụ. Trong ngày đoàn viên vui vẻ, để bảo vệ “danh tiết” và tỏ lòng kính trọng người yêu, Kiều đổi tình vợ chồng thành tình bạn.nhưng cả hai nguyện ước “duyên đôi lứa cũng là duyên bạn bầy”.

3. Giá trị nội dung

- Truyện Kiều có hai giá trị lớn là giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo.

- Truyện Kiều là bức tranh hiện thực về một xã hội bất công, tàn bạo, là tiếng nói thương cảm trước số phận bi kịch của con người, tiếng nói lên án, tố cáo những thế lực xấu xa, tiếng nói khẳng định, đề cao tài năng, phẩm chất và những khát vọng chân chính của con người như khát vọng về quyền sống, khát vọng tự do, công lí, khát vọng tình yêu, hạnh phúc.



 

Thị Lý Hà
Xem chi tiết
Thị Lý Hà
26 tháng 12 2021 lúc 16:15

Làm hộ với:))

HACKER VN2009
26 tháng 12 2021 lúc 16:17

chả biết

Koro-sensei
26 tháng 12 2021 lúc 16:25

PTBĐ: biểu cảm

Bố cục: 2 phần

 - Phần 1 (hai câu thơ đầu): Cảnh trăng sáng trên núi rừng Tây Bắc

- Phần 2 (hai câu còn lại): Cái tình say đắm của tác giả trước vẻ đẹp của thiên nhiên

(TK) 

 

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
18 tháng 4 2019 lúc 5:11

Bố cục: 3 phần tương ứng với ba khổ thơ.

- Khổ 1: Những tín hiệu giao mùa.

- Khổ 2: Bức tranh thiên nhiên lúc giao mùa.

- Khổ 3: Những suy tư và chiêm nghiệm của nhà thơ.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
15 tháng 2 2018 lúc 17:34

Bố cục: 4 phần, tương ứng với bốn khổ thơ.

- Khổ 1: Cảm xúc của nhà thơ khi đến lăng Bác

- Khổ 2: Cảm xúc của nhà thơ khi đứng trước lăng Bác

- Khổ 3: Cảm xúc của nhà thơ khi vào trong lăng

- Khổ 4: Tâm trạng lưu luyến của nhà thơ khi rời xa lăng Bác.

Phan Hà My
Xem chi tiết
Trịnh Long
28 tháng 1 2021 lúc 15:13

Bố cục của bài văn:

 

   Phần 1: Từ đầu đến “cướp nước”: Nhận định chung về lòng yêu nước.

 

   Phần 2: Tiếp đến “yêu nước”: Những biểu hiện của lòng yêu nước.

 

   Phần 3: Còn lại; Nhiệm vụ của chúng ta.

✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
28 tháng 1 2021 lúc 19:22

* Bố cục và nội dung nghệ thuật từng phần :

- Phần 1 (từ đầu đến “lũ bán nước và cướp nước”): Nêu vấn đề nghị luận – Nhận định chung về lòng yêu nước

- Phần 2 (tiếp đó đến “lòng nồng nàn yêu nước”): Chứng minh lòng yêu nước của nhân dân ta

- Phần 3 (còn lại): Nhiệm vụ của mọi người.