Chứng tỏ rằng: ƯCLN(2n+3,3n+4)=1 với n€N*
Cho n €N*. Chứng minh rằng ƯCLN(2n+3,3n+2)=1
Cho n thuộc N* chứng tỏ rằng (2n+3,3n+4)=1
cho n thuộc N* chứng minh rằng (2n+3,3n+4)=1
Gọi d là ƯLN ( 2n + 3 ; 3n + 4 )
=> 2n + 3 ⋮ d và 3n + 4 ⋮ d
=> 3 ( 2n + 3 ) ⋮ d và 2( 3n + 4 ) ⋮ d
=> 6n + 9 ⋮ d và 6n + 8 ⋮ d
=> (6n + 9) - (6n + 8) ⋮ d
=> 1 ⋮ d => d = 1
Vậy (2n + 3 , 3n + 4) = 1
với mọi n thuộc N, chứng tỏ rằng: ƯCLN(2n+5, 3n+7)=1
Gọi UCLN(2n+5,3n+7)là d(d\(\in N) \)
Ta có \(\begin{cases}2n+5 \vdots d \\3n+7 \vdots d \end{cases}\)<=>\(\begin{cases}6n+15 \vdots d \\6n+14 \vdots d \end{cases}\)
=> 6n+15-6n-14\(\vdots d\)
\(=> 1\vdots d \)
=> d \(\in Ư(1)=(1)\)
Vậy d=1
Gọi d = ƯCLN ( 2n + 5 , 3n + 7 ) . ⇒ 2n + 5 ⋮ d ; 3n + 7 ⋮ d . ⇒ 3 * ( 2n + 5 ) ⋮ d ; 2 * ( 3n + 7 ) ⋮ d . ⇒ 6n + 15 ⋮ d ; 6n + 15 ⋮ d . ⇒ ( 6n + 15 ) - ( 6n + 15 ) ⋮ d . ⇒ 1 ⋮ d . ⇒ d ∈ Ư ( 1 ) = { -1 ; 1 } . Vì d lớn nhất nên d = 1 . Vậy bài toán được chứng minh .
Tìm ƯCLN(2n+3,3n+4)
Gọi ƯCLN(2n+3,3n+4)=d(d thuộc N*)
=>2n+3 và 3n+4 chia hết cho d
=>3.(2n+3) và 2.(3n+4) chia hết cho d
=>6n+9 và 6n+8 chia hết cho d
=>(6n+9)-(6n+8) chia hết cho d
=>1 chia hết cho d
=>d=1
Vậy ƯCLN(2n+3,3n+4)=1
Bài 1 :Chứng tỏ rằng 2n+1 và 3n+1 (n thuộc N) là 2 số nguyên tố cùng nhau
Bài 2: Tìm ƯCLN (2n-1 ; 9n+4)
NHANH LÊN NHÉ
Bài 3 : chứng tỏ:
a) ƯCLN (n,n+1)=1 b) ƯCLN(n, 2n+1) =1
c) ƯCLN(3n+1, 4n+1) =1 d) ƯCLN( 2n +3, 3n+4) =1
a) Giả sử ƯCLN(n,n+1)=d (d\(\in\)N*)
Nên n chia hết cho d \(\Rightarrow\)n+1-n=1\(\Rightarrow\)1 chia hết cho d\(\Rightarrow\)d=1
n+1 chia hết cho d
Vậy ƯCLN(n,n+1)=1
b) Giả sử ƯCLN(n,2n+1)=d (d\(\in\)N*)
Nên n chia hết cho d
2n+1 chia hết cho d
Nên 2n chia hết cho d \(\Rightarrow\)2n+1-2n=1\(\Rightarrow\)1 chia hết cho d\(\Rightarrow\)d=1
2n+1 chia hết cho d
Vậy ƯCLN(n,2n+1)=1
c) Giả sử ƯCLN(3n+1,4n+1)=d (d\(\in\)N*)
Nên 3n+1 chia hết cho d
4n+1 chia hết cho d
Nên 4(3n+1) chia hết cho d
3(4n+1) chia hết cho d
Nên 12n+4 chia hết cho d \(\Rightarrow\)12n+4-(12n+3)=1\(\Rightarrow\)1 chia hết cho d\(\Rightarrow\)d=1
12n+3 chia hết cho d
Vậy ƯCLN(3n+1,4n+1)=1
a, Với n là số nguyên dương ,chứng tỏ rằng:
3n+2 và 2n+1 là các số nguyên tố cùng nhau.
b, Tìm ƯCLN và BCNN của 2 số : n và n+2 (n thuộc Z*)
Đặt a là UCLN(3n+2,2n+1) => 3n+2 chia hết cho a va 2+1 chia hết cho a.
=> 2(3n+2) vẫn chia hết cho a và 3(2n+1) vẫn chia hết cho a
=>2(3n+2)-3(2n+1) chia hết cho a
=>6n+4-6n-3 chia hết cho a
=> 1 chia hết cho a
=> a=1
vậy 3n+2 và 2n+1 là hai số nguyên tố cùng nhau.
1. Chứng tỏ rằng với mọi số tự nhiên n, các số sau đây là hai số nguyên tố cùng nhau:
a) n+2 và n+3
b) 2n+3 và 3n+5.
2. Tìm số tự nhiên a,b biết ƯCLN (a;b)=4 và a+b=48.
3. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: C=-(x-5)^2+10.