Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
girlxinh_888
Xem chi tiết
The Lonely Cancer
14 tháng 12 2016 lúc 13:03

Ta có : 250 = 2 . 5^3

           150 = 2 . 3 . 5^2

=> UCLN( 250 , 150 ) = 2 . 5^2 = 50

=> a thuộc Ư( 50 )

=> a thuộc { 1 , 2 , 5 , 10 , 25 , 50 }

mà 20 < a < 50 = a = 25

Vậy số a cần tìm là 25

thien ty tfboys
14 tháng 12 2016 lúc 13:09

Ta co :250 chia hết cho a\(\Leftrightarrow a\in\) Ước 250

Và 150 chia hết cho a \(\Leftrightarrow a\in\)Ước 150

\(\Rightarrow\)UCLN(250;150)=50

\(\Rightarrow a\in\)Ước của 50

\(\Leftrightarrow\)a=(1;2;5;10;25;50)

Ma : 20 < a < 50

\(\Rightarrow\)a=25

Nho k nha .

Thần đồng tính nhẩm Tsuj...
18 tháng 12 2016 lúc 21:30

cau tra loi cua The Lonely Cancer dung

Phạm Ngọc Thảo Nguyên
Xem chi tiết
hoàng thị hồng thảo
17 tháng 12 2016 lúc 20:53

a= 25 thỏa mãn 20<a<50

250/25=10

150/25=6

Le Tran Khanh Toan
Xem chi tiết
Đức Nhật Huỳnh
Xem chi tiết
Đức Minh
28 tháng 11 2016 lúc 11:48

250 chia hết cho a -> a thuộc ước của 250

150 chia hết cho a -> a thuộc ước của 150

=> ƯCLN(250;150)= 50

-> a thuộc ước của 50

-> a = ( 1;2;5;10;25;50)

mà 20 < a < 50.

Vậy a = 25

Đinh Duy Hoàng
1 tháng 12 2016 lúc 16:25

a=25 là đúng.

 

Isolde Moria
28 tháng 11 2016 lúc 11:48

Ta có :

\(\begin{cases}250⋮a\\150⋮a\end{cases}\)\(\Rightarrow a\inƯC_{\left(250;150\right)}\)

\(\Rightarrow a\in\left\{1;2;5;10;25;50\right\}\)

Mà 20 < a < 50

=> a = 25

Vậy a = 25

Đặng Hải 	Anh
Xem chi tiết
Võ Tuấn Đạt
24 tháng 4 2020 lúc 17:04

hỏi thử ng có tên trương hoàng linh có j thì nói là bạn của Võ Tuấn Đạt

Khách vãng lai đã xóa
nghia nghia nghia
Xem chi tiết
Dương Thị Huyền
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 10 2019 lúc 2:50

a, a = BCNN(15;115) = 345

b, a – 1 ∈ BC(35;52) và 999 < a – 1 < 1999

Ta có BCNN(35;52) = 35.52 = 1820

Suy ra a – 1{0;1820;3640;...}

999 < a – 1 < 1999 nên a – 1 = 1820

a = 1821

Phạm Quang Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Bích Hà
26 tháng 8 2021 lúc 9:49

1.

Ta có thể đưa ra nhiều bộ ba số thỏa mãn yêu cầu bài toán như sau:

+ Ví dụ 1. Các số 7; 9 và 2.

Ta có 7 không chia hết cho 2 và 9 cũng không chia hết cho 2 nhưng 7 + 9 = 16 lại chia hết cho 2. 

+ Ví dụ 2. Các số 13; 19 và 4. 

Ta có 13 không chia hết cho 4 và 19 cũng không chia hết cho 4 nhưng 13 + 19 = 32 lại chia hết cho 4. 

+ Ví dụ 3. Các số 33; 67 và 10.

Ta có 33 không chia hết cho 10 và 67 cũng không chia hết cho 10 nhưng 33 + 67 = 100 lại chia hết cho 10. 

Tương tự, các em có thể đưa ra các bộ ba số khác nhau thỏa mãn yêu cầu bài toán. 

Qua bài tập 6 này, ta rút ra nhận xét như sau: 

Nếu m chia hết cho p và n chia hết cho p thì tổng m + n chia hết cho p nhưng điều ngược lại chưa chắc đã đúng. 

Nếu tổng m + n chia hết cho p thì chưa chắc m chia hết cho p và n chia hết cho p. 

2.

Vì (a+b)⋮ma+b  ⋮  m nên ta có số tự nhiên k (k≠0)k≠0 thỏa mãn a + b = m.k (1)

Tương tự, vì a⋮ma  ⋮ m nên ta cũng có số tự nhiên h(h≠0)h≠0 thỏa mãn a = m.h 

Thay a = m. h vào (1) ta được: m.h + b = m.k 

Suy ra b = m.k – m.h = m.(k – h)  (tính chất phân phối của phép nhân với phép trừ).

Mà m⋮mm⋮m nên theo tính chất chia hết của một tích ta có   m(k−h)⋮mmk-h  ⋮  m

Vậy b⋮m.b  ⋮  m.