Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Châu Thanh
Xem chi tiết
Thảo
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 4 2019 lúc 17:46

Đáp án A

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 3 2017 lúc 12:28

Ta có

+ Công thức tính gia tốc trọng trường tại bề mặt Trái Đất g = GM/ R 2

+ Công thức tính gia tốc trọng trường tại độ cao h so với bề mặt Trái Đất g' = GM/ R + h 2

Suy ra g' = g R / R + h 2

a. h = 3200 m = 3,2 km

g' = 9,8. 6400 / 6403 , 2 2  = 9,79(m/ s 2 )

b. h = 3200 km

g' = 9,8. 6400 / 9600 2  = 4,35(m/ s 2 )

Ý Nhi
Xem chi tiết
Hồng Phúc
25 tháng 12 2020 lúc 15:56

Trọng lực ở mặt đất \(P=m.g_0=G.\dfrac{m.M}{r^2}\Rightarrow g_0=\dfrac{G.M}{r^2}\)

Lực hấp dẫn của Trái Đất ở độ cao gấp 4 lần bán kính Trái Đất \(F_{hd}=m.g=G.\dfrac{m.M}{25r^2}\Rightarrow g=\dfrac{G.M}{25r^2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{g}{g_0}=\dfrac{1}{25}\Rightarrow g=\dfrac{g_0}{25}=\dfrac{9,8}{25}=0,392\left(m/s^2\right)\)

Lê Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 3 2018 lúc 6:05

Chọn đáp án A

Ta có:

- Khi h = 0 thì :

- Khi h = 3200  

→ h = 5.10-4R

- Khi h = 3200 km

 → h = 0,5R

nguyễn phạm duy bảo
Xem chi tiết
thành đạt lê hồng
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
10 tháng 10 2017 lúc 11:27

Áp dụng công thức:

\(g=g_0.\dfrac{R^2}{(R+h)^2}\)

Trong đó, \(g_0\) là gia tốc trọng trường ở mặt đất.

$R$ là bán kính trái đất.

$h$ là độ cao của vật.