Hoạt động của cơ là gì ạ.? E camon
Hoạt động của cơ tim khác biệt gì so với hoạt động của cơ vân?
A. Hoạt động theo quy luật “tất cả hoặc không có gì”
B. Hoạt động tự động
C. Hoạt động theo chu kì
D. Cả A, B và C
Đáp án là D
Cơ vân hoạt động theo ý thức, cơ tim hoạt động theo chu kỳ và tự động. Cơ tim hoạt động theo quy luật “tất cả hoặc không có gì”
Nguyên tắc hoạt động của động cơ điện một chiều là gì?
Động cơ điện một chiều hoạt động dựa trên tác dụng của từ trường lên khung dây có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường.
Khi đặt khung dây dẫn ABCD trong từ trường và cho dòng điện chạy qua khung thì dưới tác dụng của lực điện từ, khung dây sẽ quay.
Câu 1: Chức năng của hệ thần kinh là gì?
A. Điều khiển, điều hòa, phối hợp hoạt động các cơ quan trong cơ thể
B. Giám sát các hoạt động, thông báo cho não bộ hoạt động của các cơ quan trong cơ thể
C. Điều hòa nhiệt độ, tuần hoàn, tiêu hóa
D. Sản xuất tế bào thần kinh
Câu 2: Đơn vị cấu tạo của hệ thần kinh là gì?
A. Dây thần kinh
B. Mạch máu
C. Nơron
D. Mô thần kinh
và giải thích hai câu
TK
Chọn đáp án: A
Giải thích: Hệ thần kinh là cơ quan quan trọng của cơ thể, giúp điều khiển, điều hòa và phối hợp hoạt động các cơ quan trong cơ thể.
Chọn đáp án: C
Giải thích: Mỗi tế bào thần kinh gọi là nơron, chúng là đơn vị cấu tạo của hệ thần kinh.
1.
A. Điều khiển, điều hòa, phối hợp hoạt động các cơ quan trong cơ thể.
2.
C. Nơron
nguyên tử X có điện tích 11+, tổng số hạt cơ bản( p, e, n) là 34
a) tìm số hạt cơ bản
b) tính xem số p chiếm bao nhiêu phần trăm tổng số hạt của nguyên tử X
giải chi tiết hộ e,cần gấp ạ camon ❤
a)
Số hạt proton = Số hạt electron = 11
Số hạt notron = 34 - 11 - 11 = 12
b)
$\%p = \dfrac{11}{34}.100\% = 32,35\%$
Cơ sở hoạt động của máy biến thế là gì?
A. Cảm ứng điện từ
B. Cộng hưởng điện từ
C. Hiện tượng từ trễ
D. Cảm ứng từ
Chức năng của hoạt động tiêu hóa trong cơ thể là gì?
A. Chuyển hóa năng lượng ATP.
B. Thải các chất bã ra khỏi tế bào.
C. Vận chuyển chất dinh dưỡng đến các tế bào.
D. Biến đổi thức ăn thành các sản phẩm đơn giản.
Ta có bảng sau:
I |
II |
A. Động cơ điện hoạt động dựa vào B. Nam châm điện hoạt động dựa vào C. Nam châm vĩnh cửu hoạt động dựa vào D. Động cơ điện là động cơ trong đó E. Động cơ nhiệt là động cơ trong đó |
a. sự nhiễm từ của sắt thép b. năng lượng của nhiên liệu bị đốt cháy chuyển thành cơ năng c. tác dụng của từ trường lên dòng điện đặt trong từ trường e. khả năng giữ được từ tính lâu dài của thép sau khi bị nhiễm từ f. điện năng chuyển hóa thành cơ năng |
Chọn phương án đúng khi ta ghép các nội dung từ cột I với các nội dung cột II
A. A → d
B. D → f
C. B → a
D. C → c
Đáp án: B
Ta có, các nội dung cột I ghép tương ứng với các nội dung cột II là:
A → c
B → d
C → e
D → f
E → b
Ta suy ra các phương án:
A, C, D - sai
B - đúng
Trong cơ chế điều hoà hoạt động của opêron Lac ở vi khuẩn E. coli, vùng khởi động (promoter) là
A. Những trình tự nuclêôtit mang thông tin mã hoá cho phân tử prôtêin ức chế
B. Những trình tự nuclêôtit đặc biệt, tại đó prôtêin ức chế có thể liên kết làm ngăn cản sự phiên mã
C. Nơi mà ARN pôlimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã
D. Nơi mà chất cảm ứng có thể liên kết để khởi đầu phiên mã
Đáp án C
Trong cơ chế điều hoà hoạt động của opêron Lac ở vi khuẩn E. coli, vùng khởi động (promoter) là A. Những trình tự nuclêôtit mang thông tin mã hoá cho phân tử prôtêin ức chế. B. Những trình tự nuclêôtit đặc biệt, tại đó prôtêin ức chế có thể liên kết làm ngăn cản sự phiên mã. C. Nơi mà ARN pôlimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã. D. Nơi mà chất cảm ứng có thể liên kết để khởi đầu phiên mã.
Trong cơ chế điều hoà hoạt động của opêron Lac ở vi khuẩn E. coli, vùng khởi động (promoter) là
A. Những trình tự nuclêôtit mang thông tin mã hoá cho phân tử prôtêin ức chế
B. Những trình tự nuclêôtit đặc biệt, tại đó prôtêin ức chế có thể liên kết làm ngăn cản sự phiên mã
C. Nơi mà ARN pôlimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã
D. Nơi mà chất cảm ứng có thể liên kết để khởi đầu phiên mã
Đáp án C
Trong cơ chế điều hoà hoạt động của opêron Lac ở vi khuẩn E. coli, vùng khởi động (promoter) là A. Những trình tự nuclêôtit mang thông tin mã hoá cho phân tử prôtêin ức chế. B. Những trình tự nuclêôtit đặc biệt, tại đó prôtêin ức chế có thể liên kết làm ngăn cản sự phiên mã. C. Nơi mà ARN pôlimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã. D. Nơi mà chất cảm ứng có thể liên kết để khởi đầu phiên mã