ảnh tớ hình gì ,có xấu không ,có mấy nhà trong đó
ế, mấy bạn cho tớ hỏi câu đố này , mấy bạn của tớ đó tớ nhưng tớ không biết trả lời :
cái gì khi còn là phụ nữ thì còn , khi có chồng rồi lại mất ???? đó là cái gì vậy mấy bạn , tớ đã chịu thua rồi mà mấy bạn đó không trả lời. giúp tớ đi ,huhuhu
Đọc 6 câu thơ tiếp theo: “Trẻ thời đi vắng...trầu không có”
a. Điều kiện tiếp đãi bạn của nhà thơ được thể hiện qua chi tiết, hình ảnh nào? Điều kiện của đó có gì đặc biệt?
b. Những cái “không có” trong 6 câu thơ được nhà thơ sắp xếp theo trình tự như thế nào? Điều này có tác dụng gì?
ế , cho tớ hỏi nếu là bài toán hình mà muốn chèn hình ảnh vào thì phải làm sao vậy
mình có rất nhiều bài toán hình muốn hỏi nhưng lại không biết chèn hình ảnh
mấy cậu bày tớ chèn hình ảnh nha , thanks nhiều
Cậu bấm vào gửi câu hỏi. Sau đó cậu viết câu hỏi (hoặc không cũng được, tùy cậu thôi)
Rồi cậu nhìn lên thanh tiêu đề thấy có một cái hình vuông và hình tam giác chèn lên hình vuông đó. Nó có ghi là chèn hình ảnh Vector.
Cậu bấm vào đó rồi vẽ hình thôi. Tớ ví dụ nè :
Sorry nha chứ tớ viết vào đây hơi xấu
1.quang cảnh sông nước cà mau qua cách miêu tả của nhà văn có vẻ đẹp như thế nào?
2.những hình ảnh so sánh trong bài có tác dụng gì?
3.những hình ảnh so sánh trong bài vượt thác có tác dụng gì.
4.hãy lí giải vì sao đứng trước bức tranh của em gái,người anh có những cảm giác:
đầu tiên là ngỡ ngàng,sau đó hãnh diện và cuối cùng là xấu hổ.
5.hình tượng bác hồ trong bài thơ đêm nay bác ko ngủ có vẻ đẹp như thế nào.
giúp mình với,mình cần trong hôm nay,ai trả lời cho mình mình tick cho 3 tick nhé.
+ Kênh rạch bủa giăng chi chít như mạng nhện
+ Tất cả đều màu xanh
+ Âm thanh rì rào bất tận
+ Lặng lẽ một màu xanh đơn điệu
2. Tác dụng: Phép so sánh giúp người đọc hình dung ra cảnh sông nước Năm Căn và khiến cho đoạn văn chợ nên gợi hình, gợi cảm và thêm sinh động, thêm phần hấp dẫn.
3.
+ Dùng thành ngữ dân gian, so sánh ngang bằng: Động tác thả sào và rút sào nhanh như cắt; hình ảnh con người như một pho tượng đồng đúc...
+ Dùng hình ảnh cường điệu: dượng Hương Thư " giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ " gợi sự liên tưởng tới những hình ảnh huyền thoại anh hùng xưa với tầm vóc và sức mạnh phi thường của những Đam San, Xinh Nhã bằng xương bằng thịt đang hiển hiện trước mắt người đọc, nhằm khắc họa nổi bật và tôn vinh sức mạnh của con người nhằm chế ngự thiên nhiên.
* Ngoài ra, cách so sánh này còn đối lập mạnh mẽ với một hình ảnh " dượng Hương Thư ở nhà, ăn nói nhỏ nhẹ, nhu mì, ai gọi cũng vâng vâng dạ dạ "
- Qua đó tác giả khẳng định một phẩm chất đáng quý của người lao động: Khiêm tốn, nhu mì đến nhút nhát trong cuộc sống đời thường, nhưng lại dũng mãnh, nhanh nhẹn, quyết liệt trong công việc, khó khăn, thử thách.
25 x15 + 25 x 3 +.............. x 25 = 500
GIẢI BÀI NÀY VÀ TẶNG CHO TỚ ẢNH CÓ THỂ HÌNH ĐẠI DIỆN BLOOM KHÁC NHA MỚI TICK ĐÓ GỬI HÌNH ĐÓ TÊN GÌ THÔI TỚ KIẾM CHO
25 x 15 + 25 x 3 + 2 x 25 = 500 nha bạn
#Góc Chia Sẻ
Mẹ tớ, người có chút thiên vị!
Các cậu là con thứ mấy trong nhà vậy? Nếu là con út thì điều đó hẳn sẽ tuyệt lắm nhỉ. Nhà tớ thì có 3 anh em, anh tớ lớp 12 còn em tớ năm nay học lớp 1, có thể nói tớ vô cùng nghen tị với thằng em trai. Độ tuổi của 3 anh em cách nhau cũng khá thưa nên khi tớ được sinh ra thì anh tớ đã đủ lớn để hiểu về việc nhường nhịn em gái, anh thương yêu tớ và luôn làm tròn bổn phận. Từ năm cấp 2 anh tớ đã không còn học gần nhà nữa mà được chuyển ra thành phố học để tiếp nhận môi trường giáo dục tốt hơn. Thấy anh đi tớ buồn nên bố mẹ sinh thêm một "thằng em" nữa để cho vui cửa vui nhà.Ấy vậy mà cuộc sống của tớ còn phiền phức hơn. Cũng từ đó tớ dần nhận ra mẹ "có chút thiên vị". Giả xử như khi có ít thức ăn ngon đương nhiên là phần cho "trai cưng", những buổi chiều đi học về nóng nực tớ chẳng được gì trong khi về nhà đã thấy thằng em được mẹ mua chè cho ăn,...Hay mới đây nhất cũng là vụ làm tớ bất bình nhất, chẳng là ngày 28/4 vừa qua mẹ có đèo tớ đi thi học sinh giỏi. Đưa đi thi mà đợi tới trưa không thấy mẹ tới đón trong khi mẹ người ta đi đón rồi hỏi con có làm được bài không thì tớ phải đi nhờ xe về nhà. Về đến nhà tưởng mẹ bận thế nào hoá ra mẹ về lâu rồi, mẹ bảo về sớm để đón em tớ vì "cu cậu" cũng đi thi vở sạch chữ đẹp ý mà! Mẹ đón nó mà quên đón tớ trong khi trường tớ với trường nó ngay cạnh nhau, đi bộ tầm 5m từ trường nó là tới trường tớ rồi!~ Anh tớ cũng bảo anh phải đi học xa hai chị em ở nhà phải nhường nhịn nhau, tớ biết là thế nhưng nhiều lúc mẹ tớ lại có chút quá đáng, lỗi của em tớ luôn được mẹ bỏ qua hoặc trách rằng tớ không quản được em. Tớ bất lực và thất vọng quá! Nói mà chẳng có ai nghe nên chỉ còn biết tâm sự với các cậu :'(
mình là đứa con út nhưng thằng anh mình lười lắm (phải nói là lười hơn cục đá) nên mình vẫn luôn bị đổ hết việc lên đầu còn thằng anh mình thì chỉ có xem TV thôi
Những hình ảnh nào được lặp lại trong khổ thơ trên, điều đó có ý nghĩa gì? Những hình ảnh này có gì khác so với hình ảnh trong khổ thơ đầu?
Những hình ảnh được lặp lại “đồng”, “bể”, “sông”, “rừng” kết hợp với các điệp từ “như là” cùng nhịp thơ dồn dập, các hình ảnh liệt kê làm người đọc thấy bồi hồi, xúc động.
Những hình ảnh này khác với hình ảnh sông, đồng, bể, rừng như ở khổ một. Bởi vì hình ảnh trên được lặp lại, được gợi nhắc, đó là những hình ảnh trong quá khứ diễn tả cuộc sống vất vả gian lao nhưng gần gũi với thiên nhiên. Trong dòng hồi tưởng, tác giả khái quát vẻ đẹp bình dị, vô tư. Khẳng định tình cảm gắn bó giữa con người với tự nhiên hết sức chân thật và hồn nhiên.
Những hình ảnh thiên nhiên được nhắc tới trong các trò chơi của em bé có đặc điểm như thế nào? Qua đó, nhà thơ muốn thể hiện điều gì?
Những hình ảnh thiên nhiên được nhắc tới trong các trò chơi của em bé có đặc điểm là luôn có sự hiện diện của em và mẹ.
=> Qua đó, nhà thơ muốn thể hiện rằng: Dù thế gian có thay đổi nhưng tình mẹ con vẫn mãi muôn đời theo thời gian.
d. Những hình ảnh nào được lặp lại trong khổ thơ trên, điều đó có ý nghĩa gì? Những hình ảnh này có gì khác so với hình ảnh trong khổ thơ đầu?
Những hình ảnh được lặp lại “đồng”, “bể”, “sông”, “rừng” kết hợp với các điệp từ “như là” cùng nhịp thơ dồn dập, các hình ảnh liệt kê làm người đọc thấy bồi hồi, xúc động.
Những hình ảnh này khác với hình ảnh sông, đồng, bể, rừng như ở khổ một. Bởi vì hình ảnh trên được lặp lại, được gợi nhắc, đó là những hình ảnh trong quá khứ diễn tả cuộc sống vất vả gian lao nhưng gần gũi với thiên nhiên. Trong dòng hồi tưởng, tác giả khái quát vẻ đẹp bình dị, vô tư. Khẳng định tình cảm gắn bó giữa con người với tự nhiên hết sức chân thật và hồn nhiên.