Những câu hỏi liên quan
Lộc El Doradol
Xem chi tiết
Phùng Tuệ Minh
15 tháng 11 2018 lúc 18:44

Mik chưa hiểu đề, cát lại có 13,8 kg gạo à. Mới cả 200g thể tích nữa.

Bình luận (0)
shanyuan
Xem chi tiết
ka
Xem chi tiết
trương khoa
6 tháng 9 2021 lúc 14:21

Cho biết:

\(m=15\left(kg\right);V=10l=10\left(dm^3\right)=0,01\left(m^3\right);m_1=1,2\left(tạ\right)=120\left(kg\right);V_2=1500\left(m^3\right)\)

Điều cần tính:

\(a,D=?\left(\dfrac{kg}{m^3}\right);b,d=?\left(\dfrac{N}{m^3}\right);c,V_1=?\left(m^3\right);d,m_2=?\left(kg\right)\)

Giải

a,Khối lượng riêng của cát :

\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{15}{0,01}=1500\left(\dfrac{kg}{m^3}\right)\)

b, Trọng lượng riêng của cát:

\(d=10D=10\cdot1500=15000\left(\dfrac{N}{m^3}\right)\)

c,Thể tích của 1,2 tạ cát:

\(V_1=\dfrac{m_1}{D}=\dfrac{120}{1500}=0,08\left(m^3\right)\)

d, Khối lượng của 1500 m3 cát:

\(m_2=D\cdot V_2=1500\cdot1500=2250000\left(kg\right)=2250\left(tấn\right)\)

Bình luận (0)
trương phạm đăng khôi
6 tháng 9 2021 lúc 16:32

tóm tắt

m= 15 kg

V= 10 l= 10 dm3= 0.01 m3

a, D=  ? kg/mcát

b, d= ? N/mcát

c, V2= 1.2 tạ cát= 120kg cát

d, m= 1500 mcát

                                                    giải

a,khối lượng riêng của cát là:

 \(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{15}{0.01}=1500\) (kg/m3)

b,trọng lượng riêng của cát là:

\(d=10D=10.1500=15000\) (N/m3)

Bình luận (2)
NCHSOSAD
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
22 tháng 1 2022 lúc 18:25

Nhiệt lượng nước thu vào:

\(Q_{thu}=m\cdot c\cdot\Delta t=0,57\cdot4200\cdot\left(30-24\right)=14364J\)

Cân bằng nhiệt:

\(Q_{tỏa}=Q_{thu}=14364J\)

Nhiệt lượng miếng kim loại tỏa ra là:

\(Q_{tỏa}=m_{kl}\cdot c_{kl}\cdot\left(t_1-t\right)=0,18\cdot c_{kl}\cdot\left(240-30\right)=14364\)

\(\Rightarrow c_{kl}=380\)J/kg.K

Vậy nhiệt dung riêng kim loại là 380J/kg.K

Bình luận (0)
Trần Khánh Linh
Xem chi tiết
Lê Trần Phương Thư
Xem chi tiết
Lê Trần Phương Thư
28 tháng 4 2022 lúc 17:58

Ai giúp mình với ạ ;-;

Bình luận (0)
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
28 tháng 4 2022 lúc 18:32

Nhiệt lượng nước thu là

\(Q_{tỏa}=0,44.4200\left(27-20\right)=12936J\)

Ta có pt cân bằng nhiệt

\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\\ \Leftrightarrow12936=0,2c\left(100-27\right)\\ \Rightarrow c=886J/Kg.K\\ \Rightarrow Al\)

Bình luận (0)
phạm vân trang
Xem chi tiết
Dương Lan Anh
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
7 tháng 7 2016 lúc 10:26

Bài 2:Dtt=2,4g/cm3, Dn=1g/cm3, Dd= 0,8g/cm3 
-Vì 2 chai giống hệt nhau và khi thả vào chậu đầy nước thì thể tích nước tràn ra là 1 lít=1000cm3 
Ta có: Vtt+V'n=1000 (Vtt,V'n là thể tích chai thủy tinh, nước trong chai) 
<=>mtt/Dtt+mn/Dn=1000 
<=>mtt/2,4+mn/1=1000 (1) 
*Vì thể tích dầu và nước trong chai bằng nhau nên ta có: 
md/Dd=mn/Dn <=>md/0,8=mn/1 
<=>md=0,8mn (1') 
*Vì Dn>Dd vậy chai lơ lửng trong nước chính là chai dầu. 
=>Dnd=Dn (Dnd là khối lượng riêng chung của chai thủy tinh chứa dầu) 
Dnd=(mtt+md)/(Vtt+Vd) và Dn=1g/cm3 
=>mtt+md=Vtt+Vd 
<=>mtt+md=1000 
<=>mtt+0,8mn=1000 (2) 
Giải hệ gồm PT (1) và(2) 
ta tìm được mn=875 (g) 
Dung tích của chai, chính bằng thể tích nước chứa trong chai: 
V=mn/Dn=875/1=875 (cm3) 

Bình luận (2)
Doanhh Đỗ
Xem chi tiết
❤ ~~ Yến ~~ ❤
15 tháng 4 2021 lúc 15:36

Tóm tắt:

m1 = 0,18kg

t1 = 2400C

m2 = 0,57kg

t2 = 240C

t = 300C

c = 4200J/kg.K

a. Qthu = ?

b. c' = ?

Giải:

a. Nhiệt lượng nước thu vào:

Qthu = m2.c.(t - t2) = 0,57.4200.(30 - 24) = 14364J

b. Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt:

Qthu = Qtỏa

<=> m2c.(t - t2) = m1.c'.(t1 - t)

<=> 14364 = 0,18.c'.(240 - 30)

=> c' = 380J/kg.K

Vậy nhiệt lượng của kim loại 380J/kg.K là kim loại đồng

 

Bình luận (0)