Một bình kín dung tích 10 lít chứa đầy không khí ở dktc. Người ta nạp thêm vào bình 5 lít không khí (đktc). Sau đó nung bình đến 273°C. Hỏi áp suất cuối cùng trong bình là bao nhiêu ?
Một bình kín dung tích không đổi 50 lít chứa khí yđrô ở áp suất 5MPa và nhiệt độ 37 C, dùng bình này để bơm bóng bay, mỗi quả bóng bay được bơm đến áp suất 1,05.105 Pa, dung tích mỗi quả là 10 lít, nhiệt độ khí nén trong bóng là 12 C. ỏi bình đó bơm được bao nhiêu quả bóng bay?
Gọi số quả bóng bay bơm được là \(n\left(quả\right)\)
Trạng thái đầu:
\(\left\{{}\begin{matrix}V_1=50l\\p_1=5MPa=5\cdot10^6Pa\\T_1=37^oC=310K\end{matrix}\right.\)
Trạng thái sau:
\(\left\{{}\begin{matrix}V_2=10n+50\left(l\right)\\p_2=1,05\cdot10^5Pa\\T_2=12^oC=285K\end{matrix}\right.\)
Phương trình trạng thái khí lí tưởng: \(\dfrac{p_1\cdot V_1}{T_1}=\dfrac{p_2\cdot V_2}{T_2}\)
\(\Rightarrow\dfrac{5\cdot10^6\cdot50}{310}=\dfrac{\left(10n+50\right)\cdot1,05\cdot10^5}{285}\)
\(\Rightarrow n=213quả\)
Một bình kín dung tích không đổi 50 lít chứa khí hydro ở áp suất 5MPa và nhiệt độ 37 độ C , dùng bình này để bơm bóng bay, mỗi quả bóng bay được bơm đến áp suất 1,05.105 Pa , dung tích mỗi quả là 10 lít , nhiệt độ khí nén trong bóng là 12 độ C . Hỏi bình đó bơm được bao nhiêu quả bóng bay ?
Gọi số quả bóng bay bơm được là \(n\left(quả\right)\).
Trạng thái 1: \(\left\{{}\begin{matrix}p_1=5\cdot10^6Pa\\V_1=50l\\T_1=37^oC=310K\end{matrix}\right.\)
Trạng thái 2: \(\left\{{}\begin{matrix}p_2=1,05\cdot10^5Pa\\V_2=10n+50\left(l\right)\\T_2=12^oC=285K\end{matrix}\right.\)
Quá trình khí lí tưởng:
\(\dfrac{p_1V_1}{T_1}=\dfrac{p_2V_2}{T_2}\Rightarrow\dfrac{5\cdot10^6\cdot50}{310}=\dfrac{\left(1,05\cdot10^5\right)\cdot\left(10n+50\right)}{285}\)
\(\Rightarrow n\approx214quả\)
Hai bình có thể tích V 1 = 40 l í t , V 2 = 10 l í t thông với nhau bằng một ống có khóa ban đầu đóng. Khóa này chỉ mở nếu p 1 ≥ p 2 + 10 5 P a ; p 1 , p 2 là áp suất khí trong hai bình. Ban đầu bình 1 chứa khí ở áp suất p 0 = 0 , 9 . 10 5 P a và nhiệt độ T 0 = 300 K . Trong bình 2 là chân không. Người ta nung nóng đều hai bình từ T 0 đến T 0 = 500 K . Tới nhiệt độ nào thì khóa mở? Tính áp suất cuối cùng trong bình 2 ?. Chọn đáp án đúng.
A. T m = 593 K , p = 0 , 9 . 10 5 P a .
B. T m = 583 K , p = 0 , 9 . 10 5 P a .
C. T m = 333 K , p = 0 , 4 . 10 5 P a .
D. T m = 383 K , p = 0 , 6 . 10 5 P a .
Chọn D.
Khóa mở: p1 = pm = 105 Pa
Đối với bình 1 quá trình diễn ra trước khi K mở là quá trình đẳng tích.
Chênh lệch áp suất hai bên sau khi K mở: ∆p = 105 Pa
Bình 1 ban đầu: p0.V1 = ν.R.T0
Sau khi khóa K mở: (p + ∆p).V1 = ν1.R.T
Ở bình 2 sau khi K mở ta có: p.V2 = ν2.R.T
Mặt khác: ν = ν1 + ν2
Người ta điều chế khí hidro và chứa vào bình lớn dưới áp suất 1 atm, ở nhiệt độ 200C. Thể tích khí phải lấy từ bình lớn ra để nạp vào bình nhỏ thể tích 29 lít dưới áp suất 25 atm là bao nhiêu? Xem nhiệt độ không đổi.
A. 400 lít
B. 500 lít
C. 600 lít
D. 700 lít
Một bình kín dung tích không đổi 10 lít chứa khi Hyđrô ở áp suất 107 Pa và nhiệt độ 37C, dùng bình này để bơm bóng bay, mỗi quả bóng bay được bom đến áp suất 10Pa, dung tích mỗi qua là 3 lít, nhiệt độ khí nén trong bóng là 27C. Số quả bóng bay bình đá bom được là bao nhiêu?
Gọi \(n\) là số quả bóng bơm được.
Trạng thái 1: \(\left\{{}\begin{matrix}p_1=10^7Pa\\V_1=10l\\T_1=37^oC=310K\end{matrix}\right.\)
Trạng thái 2: \(\left\{{}\begin{matrix}p_2=10^5Pa\\V_2=10n+10\left(l\right)\\T_2=27^oC=300K\end{matrix}\right.\)
Quá trình khí lí tưởng:
\(\dfrac{p_1V_1}{T_1}=\dfrac{p_2V_2}{T_2}\Rightarrow\dfrac{10^7\cdot10}{310}=\dfrac{10^5\cdot\left(10n+10\right)}{300}\)
\(\Rightarrow n\approx96quả\)
Một bình có dung tích 20 lít chứa khí ở 160C dưới áp suất p. Người ta tăng nhiệt độ của khí trong bình lên 1,8 lần
a) Tính nhiệt độ khí sau khi tăng.
b) Để áp suất của khí trong bình không đổi, người ta
\(T_1=16^oC=16+273=289K\)
Tăng nhiệt độ khí trong bình lên 1,8 lần thì:
\(T_2=289\cdot1,8=520,2K\)
Áp dụng quá trình đẳng áp:
\(\dfrac{V_1}{T_1}=\dfrac{V_2}{T_2}\)
\(\Rightarrow\dfrac{20}{289}=\dfrac{V_2}{520,2}\)
\(\Rightarrow V_2=36l\)
T1=16oC=16+273=289KT1=16oC=16+273=289K
Tăng nhiệt độ khí trong bình lên 1,8 lần thì:
T2=289⋅1,8=520,2KT2=289⋅1,8=520,2K
Áp dụng quá trình đẳng áp:
⇒20289=V2520,2⇒20289=V2520,2
⇒V2=36l
Người ta điều chế khí hiđrô và chứa vào một bình lớn dưới áp suất 1 atm, ở nhiệt độ 20 ° C. Tính thể tích khí phải lấy từ bình lớn ra để nạp vào một bình nhỏ thể tích 20 lít dưới áp suất 25 atm. Coi nhiệt độ không đổi.
Có 64 g khí oxi đựng trong một bình kín có thể tích 10 lít và áp suất là 2 atm. Nung nóng khí trong bình để áp suất tăng thêm 1,2 atm. Tính độ biến thiên nội năng của khối khí. Coi bình không dãn nở vì nhiệt.
Trong một bình kín dung tích 56 lít (không đổi) chứa N2 và H2 theo tỷ lệ thể tích là 1:4. Ở 00C, áp suất 200 atm (xt Fe3O4). Nung nóng bình một thời gian sau đó đưa bình về nhiệt độ 00C thấy áp suất trong bình giảm 10% so với áp suất ban đầu.
Lấy toàn bộ lượng NH3 trên thì có thể điều chế được bao nhiêu lít dd NH3 nồng độ 25% (d = 0,907 g/ml)
A. 0,1376 lít
B. 2,838 lít
C. 3,784 lít
D. 3,4056 lít