Những câu hỏi liên quan
Lê Trà Nam
Xem chi tiết
nguyễn hòa
22 tháng 11 2016 lúc 16:40

cho tam giác abc, h là trực tâm, I là GĐ của các đường trung trực (tâm đường tròn ngoại tiếp). Gọi E là điểm đối xứng với A qua I.

CMR : BHCE là hình bình hành

moonu7a
24 tháng 11 2016 lúc 12:45

TU GIAI ĐÊ

Xem chi tiết
minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 3 2022 lúc 8:40

a: Xét ΔABH vuông tại H và ΔACK vuông tại K có

AB=AC

\(\widehat{BAH}\) chung

Do đó: ΔABH=ΔACK

b: Xét ΔOBK vuông tại K và ΔOCH vuông tại H có

KB=HC

\(\widehat{KBO}=\widehat{HCO}\)

Do đó:ΔOBK=ΔOCH

bui huong mo
Xem chi tiết
Huytd
Xem chi tiết
chuche
8 tháng 4 2022 lúc 9:59

a)\(ABC\) vuông tại \(A\)\(\Rightarrow\)\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Rightarrow\)\(BC=\)\(\sqrt{AB^2+AC^2}\) \(=\)\(\sqrt{80^2+60^2}\)\(=100^2\)\(\Rightarrow\)\(BC=100cm\)

\(\dfrac{1}{AH^2}=\dfrac{1}{AB^2}+\dfrac{1}{AC^2}=\dfrac{1}{60^2}+\dfrac{1}{80^2}=\dfrac{1}{48^2}\Rightarrow AH=48\)

\(AI\) là tia phân giác của góc \(BAC\)\(\Rightarrow\)\(\dfrac{BI}{\text{CI }}=\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{80}{60}=\dfrac{4}{3}\Rightarrow BI=\dfrac{4}{3}CI\)

Mà \(BI+CI=BC=100\)

\(\Rightarrow\)\(\dfrac{4}{3}CI+CI=100\Leftrightarrow\dfrac{7}{3}CI=\dfrac{300}{7}\)

\(\Rightarrow\)\(BI=BC-CI=100-\)\(\dfrac{300}{7}=\dfrac{400}{7}\)

b) Ta có Góc \(ACH + CAH = 90^o\)

             Góc \(CAH + HAM = 90^o\)

\(\Rightarrow\)\(ACH=HAM\)

Xét \(Δ MAH\) và \(ΔNCH,\) có :

\(CHN=AHM(=45^o)\)

\(ACH=HAM\)

\(\Rightarrow\)\(ΔMAH\) đồng dạng vs \(ΔNCH\)

\(\Rightarrow\)\(\dfrac{CN}{AM}=\dfrac{CH}{AH}\)

Kỳ Tỉ
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Minh
3 tháng 4 2017 lúc 17:49

a) Trong tam giác ABC có AB<AC

=>góc ACB< góc ABC

Có tam giác ABH vuông tại H

=>HAB+ABH=90 độ )

=>60 độ+ABH=90 độ

ABH=30 độ

b) AD là tia phân giác của góc A

=>EAI= IAB=60độ:2= 30 độ

Xét tam giác vuông BHA và tam giác vuông AIB có

Cạnh huyền AB chung

ABH=IAB=30 độ

=> tam giác AIB=tam giác BHA ( cạnh huyền- góc nhọn)

c) Xét tam giác vuông AIE và tam giác vuông AIB có

Cạnh AI chung

EAI=IAB=30 độ

=> tam giác AIE= tam giác AIB ( cạnh huyền- góc nhọn)

=>AE=AB ( 2 cạnh tương ứng)

=> Tam giác ABE là tam giác cân và có EAB=60 độ

=> Tam giác ABE là tam giác đều

d) Gọi Bx là tia đối của tia BA

Xét tam giác ADB và tam giác ADC có

AB=AE

EAD=DAB=30 độ

Cạnh AD chung

=> tam giác ADB= tam giác ADC (c.g.c)

=> DB=DE (1) và góc ABD=góc AED

do đó CBx=CED( cùng kề bù với 2 góc bằng nhau)

CBx>góc C ( CBx là góc ngoài của tam giác ABC)

=> CED>C, do đó DC>DE (2)

Từ (1) và (2) =>DC>DB

Nguyễn Mai Hương
Xem chi tiết
Lê Ngọc Anh
Xem chi tiết
Bùi Thanh _ Lâm 7
Xem chi tiết
Nhật Hạ
4 tháng 4 2020 lúc 20:04

a, Xét △BAH vuông tại H có: HBA + BAH = 90o (tổng 2 góc nhọn trong △vuông)

Ta có: BAC = BAH + HAC  => BAH + HAC = 90o

=> HBA = HAC  => HBA = KAD

Xét △HBA vuông tại H và △KAD vuông tại K

Có: HBA = KAD (cmt)

       AB = AD (gt)

=> △HBA = △KAD (ch-gn)

b, Vì BC ⊥ AH (gt)  => HE ⊥ HK

và AH ⊥ KD (gt) => HK ⊥ KD

=> HE // KD (từ vuông góc đến song song)

Xét △HKD vuông tại K và △DEH vuông tại E

Có: HD là cạnh chung

       KHD = HDE (HE // KD)

=> △HKD = △DEH (ch-gn)

c, Vì △HKD = △DEH (cmt)

=> KD = EH (2 cạnh tương ứng)

Mà AH = KD (△HBA = △KAD)

=> AH = EH

Khách vãng lai đã xóa