Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Otohime
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
5 tháng 11 2018 lúc 12:48

Ta có : 6n + 5 chia hết cho 2n - 1

<=> 6n - 3 + 8 chia hết cho 2n - 1

<=> 3(2n - 1) + 8 chia hết cho 2n - 1

<=> 8 chia hết cho 2n - 1

<=> 2n - 1 thuôc Ư(8) = ......

=> 2n = .......

=> n = ......

l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
5 tháng 11 2018 lúc 13:00

Ta có : 6n + 3 chia hết cho 4n + 1

<=> 2(6n + 3) chia hết cho 4n + 1

<=> 12n + 6 chia hết cho 4n + 1

<=> 12n + 3 + 3 chia hết cho 4n + 1

<=> 3(4n + 1) + 3 chia hết cho 4n + 1

<=> 3 chia hết cho 4n + 1

<=> 4n + 1 thuộc Ư(3)

tự giải tiếp

rupunzel
Xem chi tiết
Sarah Eirlys
Xem chi tiết
Lê Thanh Hưng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 12 2022 lúc 22:50

a: =>4n-2-3 chia hết cho 2n-1

=>\(2n-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

=>\(n\in\left\{1;0;2\right\}\)

b: =>6n-4+11 chia hết cho 3n-2

=>\(3n-2\in\left\{1;-1;11;-11\right\}\)

=>\(n\in\left\{1\right\}\)

Lê Thanh Hưng
Xem chi tiết
Nguyễn Hải yến
Xem chi tiết
Nguyễn Hải yến
Xem chi tiết
Phạm Minh Ngọc
7 tháng 12 2020 lúc 20:55
(6n+1)÷(4n-1) =>12n+2÷4n-1 Có 4n-1÷ cho 4n-1 =>12n-3÷4n-1 =>(12n-3)-(12n+2) Mà(12n-3)-(12n+2)=12n-3-12n-2=3-2=1 =>1÷4n-1 =>4n-1 € Ư(1)={1} =>4n-1 =1 4n =1+1 4n =2 n =2:4 Vậy ko có n thỏa mãn đề bài
Khách vãng lai đã xóa
Khôi 2k9
7 tháng 12 2020 lúc 21:09

Để 6n+1 chia hết cho 4n-1 thì \(\frac{6n+1}{4n-1}\)nguyên 

Ta có: \(\frac{6n+1}{4n-1}\)  nguyên khi \(\frac{2\left(6n+1\right)}{4n-1}\)nguyên

 \(\Leftrightarrow\frac{2\left(6n+1\right)}{4n-1}=\frac{12n+2}{4n-1}=\frac{3\left(4n-1\right)+5}{4n-1}=3+\frac{5}{4n-1}\)

Do đó đẻ 6n+1 chia hết cho 4n-1 thì 4n-1 thuộc ước của 5

Từ đó ta suy ra các giá trị của n thỏa mãn n=0

Vậy với n=0 thì 6n+1 chia hết cho 4n-1 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Phương Yến
Xem chi tiết
Thiên Yết
23 tháng 2 2021 lúc 18:00

a)Ta có: 2n+9 chia hết n+3

<=>(2n+9)-2(n+3) chia hết n+3

<=>(2n+9)-(2n+6) chia hết n+3

<=>3 chia hết n+3

<=>n+3 thuộc {1;3}

<=>n=0

Vậy n = 0

b) Ta có 3n-1 chia hết cho 3-2n

=> 6n-2 chia hết cho 3-2n

=> 3(3-2n)-11 chia hết cho 3-2n

=> 11 chia hết cho 3-2n

=> 3-2n là ước của 11 và n là số tự nhiên => 3-2n thuộc {1;11}

• 3-2n=1 => n=1

• 3-2n=11=> n ko là số tự nhiên

Vậy n=1

c) (15 - 4n) chia hết cho n

=> 15 chia hết cho n
=> n ∈ Ư(15) = {-15; -5; -3; -1; 1; 3; 5; 15}
mà n ∈ N và n < 4
=> n = {1; 3}

d)  n=7 vì (n+13)chia hết cho (n-5) và n lớn hơn 5 

e) 15-2n = 13+ (2-2n) = 13+2(1-n) : n-1 = 

13n-1-2

=> n-1 là ước dương của 13

=> n-1 = 13 hoặc n-1 = 1 hoặc n = -1 hoặc n=-13

=> n=14 hoặc n= 2 hoặc n=0 howjc n=-12

Mà n thuộc N và n<8 => n=0 hoặc n=2

g)

6n+9⋮4n−1

⇒2.(6n+9)⋮4n−1

⇒12n+18⋮4n−1

⇒12n−3+21⋮4n−1

⇒3.(4n−1)+21⋮4n−1

Vì 3.(4n−1)⋮4n−1⇒21⋮4n−1

Mà 4n - 1 chia 4 dư 3; 4n−1≥−1 do n∈N

⇒4n−1∈{−1;3;7}

⇒4n∈{0;4;8}

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn thị thanh hoa
Xem chi tiết