Những câu hỏi liên quan
๖ACE✪ĤĨệP ĎĨệÚ ๖ۣۜ
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Ngọc Diệp
21 tháng 12 2020 lúc 9:27

vì bài thơ gồm hai lớp nghĩa: 

1. Nghĩa tả thực: Miêu tả cái bánh trôi nước về hình dáng, màu sắc, quá trình làm bánh và thành phẩm làm ra

2. Nghĩa ẩn du:

Tác giả mượn hình ảnh cái bánh trôi để nói về người phụ nữ:

+Có ngoại hình đẹp.             +Có thân phận bất hạnh hẫm hiu do lễ giáo pk

+ Không tự mình quyết định được số phận.    +Nhưng họ vẫn giữ pc tốt đẹp

Bình luận (0)
Hung lam
Xem chi tiết
Sunn
26 tháng 10 2021 lúc 15:14

THAM KHẢO

Trong hai nghĩa , nghĩa thứ 2 là nghĩa chính. Nghĩa trước là phương tiện để nhà thơ chuyển tải nghĩa thứ hai. Nhờ có nghĩa thứ hai mà bài thơ mới có giá trị tư tưởng.

Bình luận (0)
Mai Chi Quách
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
7 tháng 11 2021 lúc 15:39

Tham khảo!

https://hoc247.net/hoi-dap/ngu-van-7/banh-troi-nuoc-co-may-tang-nghia-tang-nghia-nao-quyet-dinh-gia-tri-bai-tho-faq422769.html

Bình luận (0)
Nguyễn Hà My
Xem chi tiết
fox2229
26 tháng 10 2021 lúc 15:56

có hai lớp nghĩa :nghĩa đen và nghĩa bóng 

nghĩa bóng là chính. Vì lớp nghĩa này làm cho bài văn có ý nghĩa hay ,nó dùng để nói lên thân phận của ng phụ nữ và lên án xã hội phong kiến xưa .

Bình luận (0)
Người Vô Hình
Xem chi tiết
𝚈𝚊𝚔𝚒
24 tháng 10 2017 lúc 12:14

Bài thơ "Bánh trôi nước" của Hồ Xuân Hương có 4 lớp nghĩa. Nghĩa thứ nhất là tả thực cái bánh trôi nước, một món ăn dân tộc làm bằng bột nếp sắc trắng, dáng bánh tròn, nhân bánh bằng đường phên (lấm lòng son).
 Bánh được nấu, được luộc trong nồi nước sôi (bảy nổi ba chìm). Bánh ngon hoặc dở, rắn hoặc nát là do bàn tay nhào bột nặn bánh. Hình ảnh chiếc bánh trôi được tả rõ ràng.

Bài thơ còn có 3 nghĩa nữa. Câu thơ thứ nhất với hai tiếng “thân em”, với từ "trắng" và "tròn" gợi lên sự liên tưởng về vẻ đẹp duyên dáng, trinh trắng của cô thiếu nữ Việt Nam.

Hai câu 2, 3 mang hàm nghĩa về thân phận "bảy nổi ba chìm", về cuộc đời “rắn nát ”của người phụ nữ trong xã hội phong kiến ngày xưa.

Hình ảnh "tấm lòng son" ở câu thơ thứ tư ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người phụ nữ Việt Nam đó là tấm lòng son sắt thủy chung.
Chính những lớp nghĩa (2, 3 ,4) ấy mới làm nên giá trị nhân văn bài thơ "Bánh trôi nước"

Bình luận (0)
Sooya
24 tháng 10 2017 lúc 12:10

bánh trôi rất ngon

Bình luận (0)
Hoàng Phương Thảo
24 tháng 10 2017 lúc 12:25

bài thơ bánh trôi nc có 2 lớp nghĩa:

+ bánh trôi là một món ăn truyền thống của nhân dân ta

+ bánh trôi là hình ảnh biểu tượng cho người phụ nữ trong xã hội xưa .

Bình luận (0)
Nguyễn Hà My
Xem chi tiết
minh nguyet
26 tháng 10 2021 lúc 16:00

Em tham khảo:

Bài thơ có 2 lớp nghĩa:

 Lớp nghĩa 1: nghĩa thực: hình ảnh bánh trôi nước

Lớp nghĩa 2: nghĩa tượng trưng: nhà thơ mượn hình ảnh bánh trôi để nói về thân phận của những người phụ nữ trong xã hội phong kiến.

=> Lớp nghĩa thứ 2 là chính vì ở đây tác giả mượn hình ảnh chiếc bánh trôi để nói về số phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến.
Bình luận (0)
Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo Trang
25 tháng 10 2021 lúc 17:53

nghĩa bóng và nghĩ đen

nghĩa bóng quyết định giá trị bài thơ

Bình luận (0)
Nguyễn Thảo Trang
25 tháng 10 2021 lúc 17:54

nghĩa bóng là nói về người phụ nữ thời xưa

nghĩa đen là bánh trôi nước bình thường

Bình luận (1)
Hồ Ngọc Ánh
25 tháng 10 2021 lúc 17:54

THAM KHẢO:
Bài " Bánh trôi nước " có 2 lớp nghĩa :

+ Nghĩa thực : tả hình dáng , cách làm , cách luộc của bánh trôi nước.

+ Nghĩa bóng : nói về thân phận , phẩm chất của người phụ nữ dưới xã hội xưa.

- Nghĩa bóng quyết định giá trị của bài văn vì nghĩa này gợi lên 1 giá trị nhân bản sâu sắc của bài thơ , đó là tiếng nói đề cao , ca ngợi những vẻ đẹp của người phụ nữ đồng thời cũng là tiếng nói cảm thông sâu sắc cho thân phận chìm nổi của họ trong xã hội xưa.

Bình luận (2)
Nguyễn Thị Lan Anh
Xem chi tiết
Phương Trâm
29 tháng 11 2016 lúc 22:12

- Bài thơ Bánh trôi nước có 2 nghĩa:

+ Với nghĩa thứ nhất, bánh trôi nước đã được miêu tả như sau : bánh làm bằng bột nếp màu trắng có hình tròn, nhân bằng đường phèn. Khi luộc trong nước sôi bánh chín thì nổi lên, chưa chín thì chìm xuống.

+ Với nghĩa thứ hai, phẩm chất và thân phận của người phụ nữ được thể hiện như sau :

- Hình thức : xinh đẹp

- Thân phận : chìm nổi bấp bênh

- Phẩm chất : cao quí, dù gặp cảnh ngộ nào vẫn giữ tấm lòng chung thủy, sắt son.

- Nghĩa thứ 2 làm nên giá trị bài thơ.

Bình luận (0)
Nguyễn Hữu Phúc
Xem chi tiết