Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết

LẠC LONG QUÂN

Đúng ko

Khách vãng lai đã xóa
HUYNH HUU HUNG
25 tháng 5 2021 lúc 14:56

Rồng Việt Nam

Khách vãng lai đã xóa

trả lời LẠC LONG QUÂN

Khách vãng lai đã xóa
Pham Thanh Truc
Xem chi tiết
nguyễn thị kiều oanh
15 tháng 5 2017 lúc 19:56

vua hùng vương thứ 18 có người con gái tên là mỵ nương sắc đẹp tuyệt trần ...

hết rồi ^-^

Phạm Quốc Đạt
15 tháng 5 2017 lúc 19:56
tốt, hiền ... hơi dê :)
sieuhung
15 tháng 5 2017 lúc 20:04

co 18 lon con me may

học tốt học chăm
Xem chi tiết
Miamoto Shizuka
Xem chi tiết
Đặng Thị Cẩm Tú
28 tháng 6 2016 lúc 7:27

1/''Vua đen” là tên gọi của Mai Thúc Loan, khi lên ngôi, được nhân dân tôn phong lên ngôi hoàng đế gọi là Mai Hắc Đế - Vua đen họ Mai.

2/Trưng trắc trưng nhị và Triệu thị Trinh không thể coi là triều đại phong kiến ở Việt nam được bởi lẽ đây đang là thời kỳ nước ta bị ách đô hộ của đế quốc phương bắc các cuộc khởi nghĩa chỉ mang tính tự phát không tồn tai được lâu. Còn các triều đại phông kiến Việt nam chỉ được chính thức công nhân là vào năm 938 sau khi Ngô Quyền đánh tan quân Nam hán trên sông Bạch Đằng mở đầu cho sự độc lạp tự chủ của nước nhà. Do vậy Triều đại có vua là nũ cũng là duy nhất trong lịc sử Việt Nam Vị Nữ hoàng đầu tiên và

3/ Lý Thường Kiệt - một nhân vật lịch sử kiệt xuất của dân tộc Việt Nam hồi thế kỷ XI, đầu thế kỷ XII, chính là người họ Ngô có nguồn gốc xứ Thanh. Theo hệ phả họ Ngô Việt Nam thì ông có tên thật là Ngô Tuấn - con của Ngô An Ngữ (tức Ngô Ích Vệ - con thứ của Ngô Xương Xí - một sứ quân ở Bình Kiều - Thanh Hóa hồi giữa thế kỷ X).là cuối cùng của vương triều nhà lý đó chính là Lý thánh quân - Lý Chiêu hoàng

4/ 

Tên tục của Quang Trung Nguyễn Huệ là Hồ Thơm ; do đó người đương thời thường gọi Nguyễn Huệ là ‘‘Ông Ba Thơm’’. Do đó gây ra sự lầm tưởng của Ông Trần Trọng Kim: ‘‘Ông Ba Thơm’’ dĩ nhiên là đứng thứ ba.

Sự thực thì ‘‘Ông Ba Thơm’’ đứng thứ hai và ông hai Nhạc là ông trưởng. Vì gọi theo phong tục miền Nam là như vậy.

( Phong tục này là do một ông chúa Nguyễn đã cắc cớ đặt tên cho con trai trưởng của mình là ‘Cả’, và ông chúa đã bắt dân chúng gọi con trưởng của họ là ‘Hai’)

 

Chú Mèo Xinh
15 tháng 7 2016 lúc 8:30

mik biết nè mik có đi thi lịch sử ở huyện mấy câu này mik học hết rồi

1 là Mai Hắc Đế Hay còn gọi là Mai Thúc Loan

2 là Lý Chiêu Hoàng nhưng bà lên ngôi chỉ vài năm do sự ép bức của các viên quan trong triều sau khi bà lấy chồng rồi nhừng ngôi cho chồng luôn

3 Là Lý Thường Kệt

4 Là Quang Trung ông có họ Hồ

Chú Mèo Xinh
15 tháng 7 2016 lúc 8:31

nớ tick đúng cho mik nhaok

Phạm Khánh Hồng
Xem chi tiết
Yugioh Nguyên
2 tháng 11 2017 lúc 20:37

Tên là Lan

luuthianhhuyen
2 tháng 11 2017 lúc 20:37

Người thứ 4 tên là Lan

Đom Đóm
2 tháng 11 2017 lúc 20:37

Người thứ 4 tên là Lan

Magic Kaito
Xem chi tiết
mirajane strauss
2 tháng 6 2017 lúc 10:21

23 - x = 13

       x = 23 - 13

       x = 10

Câu hỏi tiếp theo mình không trả lời được

Angela Linh
2 tháng 6 2017 lúc 10:22

23 - x = 13

x = 23 -13 

x = 10

Tiểu thư Thái Quỳnh Phươ...
2 tháng 6 2017 lúc 10:23

X=10 nha bạn

may cái kia thì để 2 năm nữa mik trả lời cho vì nó ko hợp lệ cho lắm

k nhé

Phạm Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Hoàng hôn  ( Cool Team )
22 tháng 11 2019 lúc 17:04

trả lời:

Trong đặt tấm bia đá khắc dòng chữ quốc ngữ: "Các Vua Hùng đã có công dựng nướcBác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước". Đây là câu nói nổi tiếng của Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Hồ Chí Minh trong chuyến thăm Đền Hùng ngày 19 tháng 9 năm 1954.

học tốt

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng hôn  ( Cool Team )
22 tháng 11 2019 lúc 17:09

sai chỗ nào câu cuối có thời gian còn gì 

Khách vãng lai đã xóa
_Băng❤
22 tháng 11 2019 lúc 17:32

Câu nói trên được nói vào ngày 19/9/1954

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Huyền
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Kiều Trinh
15 tháng 12 2017 lúc 19:43

Lê Tương Dực sinh ngày 25/6/1495, có tên húy là Oanh (một số tài liệu ghi là Oanh là cháu của vua Lê Thánh Tông, con thứ của Kiến Vương Lê Tân và bà Trịnh Thị Tuyên (người làng Thủy Chú, huyện Lôi Dương, tức Thọ Xuân, Thanh Hóa ngày nay).

Lê Tương Dực là em con chú con bác của vua Lê Uy Mục. Khi còn là Giản Tu Công, ông bị Lê Uy Mục bắt giam trong ngục. Biết quan quân nổi dậy chống lại Uy Mục, Tương Dực mới tìm cách hối lộ cho lính canh rồi chạy thoát. Đến năm 1509, dưới sự trợ giúp của đại thần Nguyễn Văn Lang, ông dấy binh khởi nghĩa, lật đổ ông "vua Quỷ" Lê Uy Mục và lên ngôi.

Không kém cạnh Lê Uy Mục, Tương Dực cũng nhanh chóng lao vào con đường ăn chơi trụy lạc. Ông thường gian dâm với các cung nhân, thậm chí với cả vợ lẽ của cha. Đó là một trong những lý do khiến ông bị người đời gọi là "vua Lợn".

Năm 1513, sứ thần nhà Minh Phan Huy Tăng khi sang Đại Việt, nhìn thấy vua Lê Tương Dực liền quay sang nói với người đồng hành Nhược Thủy rằng “Quốc vương An Nam mặt thì đẹp mà người lại lệch, tính háo dâm, là vua lợn, loạn vong sẽ không lâu đâu".

Shimakaze Kai
15 tháng 12 2017 lúc 19:32

Tên vua pà con lợn thì chỉ có con lợn thui :))))

Nguyễn Hào Thiên
15 tháng 12 2017 lúc 19:33

hinh nhu la Lê Tương Dực

Nguyễn Thị Kim Ngân
Xem chi tiết
Thảo Phương
7 tháng 9 2016 lúc 19:40

Truyền thuyết là những truyện truyền miệng kể lại truyện tích các nhân vật lịch sử hoặc giải thích nguồn gốc các phong vật địa phương theo quan điểm của nhân dân, biện pháp nghệ thuật phổ biến của nó là khoa trương, phóng đại, đồng thời cũng sử dụng yếu tố hư ảo, thần kỳ như cổ tích và thần thoại. Truyền thuyết không phải là chính sử mà chỉ là dã sử. Nó là văn học chứ không phải lịch sử. Nó thể hiện cách nhìn, cách đánh giá của nhân dân về lịch sử. Khác chính sử, một số sự kiện trong truyền thuyết có thể do người dân bịa đặt, tưởng tượng ra. Nhưng điều đó chỉ nhằm củng cố thêm niềm tin, sự ngưỡng mộ của nhân dân đối với những người có công trong lịch sử. Vì vậy đặc điểm cơ bản để nhận diện truyền thuyết là nó luôn gắn với một sự kiện lịch sử. 

Cốt lõi sự thật lịch sử là những sự kiện, nhân vật lịch sử quan trọng nhất, chủ yếu nhất mà tác phẩm phản ánh hoặc làm cơ sở cho sự ra đời của truyền thuyết. Ví dụ, sự kết hợp giữa các bộ lạc Lạc Việt với Âu Việt và nguồn gốc chung của các cư dân Bách Việt là có thật. Sự sùng bái tổ tiên, một tín ngưỡng đặc sắc của dân ta, đã có từ thời cổ. Đó là cốt lõi lịch sử của các truyền thuyết Con rồng cháu tiên, Thánh Gióng, Sơn Tinh, Thủy Tinh 

hananozo hikari
9 tháng 9 2016 lúc 13:57

Một số thời đại dân gian liên quan dến thời đại vua Hùng là :                                                                    + Chử Đồng Tử                                                                                                                                           + Nàng Út làm bánh lót                                                                                                                                + Sự tích quả dưa hấu                                                                                                                                 + . . . .

Trần Quang Đăng
10 tháng 9 2016 lúc 14:33

truyền thuyết sơn tinh thủy tinh là gì ? ai trả lời được