Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Thiên Kim
Xem chi tiết
Lan Anh 6C
Xem chi tiết
Hoài anh Pham
Xem chi tiết
Trịnh Thị Ngân
Xem chi tiết
Nobody Know
17 tháng 12 2016 lúc 6:28

(x+3)^2=144

Thay 144 = 12^2 ta được:

           (x+3)^2=12^2

Suy ra:  x+3    =12

             x        =12-3=9

Vậy x =9

K mik nha, thank nhiều nhiều

Hoàng Tony
17 tháng 12 2016 lúc 6:28

Theo bài ra ta có \(\left(x+3\right)^2=144\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+3=12\\x+3=-12\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=9\\x=-15\end{cases}}}\)

Vậy phương trình có 2 đáp án , nếu đề bài hỏi thêm x>0 hay x<0 thì có 1 đáp án thôi nhé :D

__cho_mình_nha_chúc_bạn_học _giỏi__ 

Nobody Know
17 tháng 12 2016 lúc 6:30

À nhưng nó nói x thuộc số nguyên thì còn 1 đáp án nữa:

làm như cách trên ta có thêm x = -15

Mi Mi Lê Hoàng
Xem chi tiết
nthv_.
21 tháng 10 2021 lúc 20:17

Bài 1:

\(R=U:I=15:0,1=150\Omega\)

\(\Rightarrow R_b=R-R'=150-50=100\Omega\)

\(I=I'=I_b=0,1A\left(R'ntR_b\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}U'=R'.I'=50.0,1=5V\\U_b=R_b.I_b=100.0,1=10V\end{matrix}\right.\)

\(I_{sau}=I+0,15=0,1+0,15=0,25A\)

\(\Rightarrow R_{bsau}=U_b:I_{sau}=10:0,25=40\Omega\)

nthv_.
21 tháng 10 2021 lúc 20:23

Bài 2:

\(R=U:I=25:1=25\Omega\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{R_b}=\dfrac{1}{R}-\dfrac{1}{R'}=\dfrac{1}{25}-\dfrac{1}{50}=\dfrac{1}{50}\Rightarrow R_b=50\Omega\)

\(U=U'=U_b=25V\)(R'//Rb)

\(\left\{{}\begin{matrix}I'=U':R'=25:50=0,5A\\I_b=U_b:R_b=25:50=0,5A\end{matrix}\right.\)

nguyen nhi phung
Xem chi tiết
Chính
24 tháng 8 2020 lúc 11:44

CMR : A , là gì thế bạn

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đức 	Dương
8 tháng 3 2022 lúc 9:34

Chứng minh rằng

Khách vãng lai đã xóa
Học Chăm Chỉ
Xem chi tiết
Hồng Nhung
Xem chi tiết
Khánh Ly
15 tháng 10 2019 lúc 22:47

Những năm 1930 – 1945 xã hội thực dân nửa phong kiến bóp nghẹt đời sống của người dân lao động khiến cuộc sống ngày càng cơ cực lầm than không riêng gì người nông dân mà cả tầng lớp tri thức như tôi – Ông giáo làng nghèo khổ cũng bị dồn vào mức đường cùng không có lối thoát. Câu chuyện của Lão Hạc – một hàng xóm của tôi phải bán con chó vàng yêu quý và phải tìm đến cái chết khiến tôi day dứt mãi. Ôi, một kiếp người! Lão Hạc ở gần nhà nên tôi hoàn toàn thấu hiểu hoàn cảnh của lão góa vợ lão sống cảnh gà trống nuôi con vì không đủ tiền cho con cưới vợ con lão phấn chí đi đồn điền cao su khiến lão day dứt đau đớn nhiều lần khóc vì thương con nhớ con. Lão làm thuê kiếm sống, bòn tiền vườn dành dụm cho con nhưng rồi lão ốm một trận hai tháng mười tám ngày tiêu gần hết số tiền, có con chó vàng bầu bạn cũng phải tính đến chuyện bán nó. Nhưng tôi nghe lão nói nhiều lần vẫn chưa thấy bán. Làm quái gì một con chó mà lão băn khoăn quá thế nhỉ.

Khánh Ly
15 tháng 10 2019 lúc 22:47

Tôi là một thầy giáo nghèo sống an phận trong làng. Mọi người gọi tôi bằng cái tên thân mật: “ông giáo”. Là một người trí thức, không sung sướng gì hơn những người khác, nhưng sống giữa những người nông dân trong cái tình cảnh đói kém, mất mùa những năm 1943 như thế này tôi không khỏi đau lòng, xót xa cho số phận những người đồng bào lao khổ. Người khiến tôi phải suy nghĩ nhiều nhất là lão Hạc - một ông lão sống cô độc gần nhà tôi. Tôi không thể nào quên được hình ảnh của lão khi chiều qua lão đến nhà tôi báo tin bán con chó với vẻ mặt và tâm trạng đau khổ tột độ.

Như Trâu Lì
Xem chi tiết
Mysterious Person
1 tháng 9 2018 lúc 9:13

điều kiện : \(x\ge1\)

ta có : \(P=\sqrt{x+2\sqrt{x-1}}+\sqrt{x-2\sqrt{x-1}}\)

\(=\sqrt{\left(\sqrt{x-1}+1\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{x-1}-1\right)^2}\)

\(=\sqrt{x-1}+1+\left|\sqrt{x-1}-1\right|\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}P=2\sqrt{x-1}\left(x\ge2\right)\\P=2\left(1\le x< 2\right)\end{matrix}\right.\)

vậy .....................................................................................................