Hãy nêu một vài tình huống mà em có thể gặp đòi hỏi có lòng khoan dung và nêu cách ứng xử của mình.
Hãy nêu một vài tình huống mà em có thể gặp (ở trường, ở nhà, ở ngoài đường, ở nơi công cộng) đòi hỏi có lòng khoan dung và nêu cách ứng xử của mình. Ví dụ : Giữa em và bạn em hiểu lầm nhau và giận nhau.
- Trong một lần chơi đá bóng ngoài sân, Hải và Tuấn đang tập chuyền bóng cho nhau để chuẩn bị cho kì đại hội thể thao của trường. Trong một cú chuyền, Hải lỡ chân đá hơi mạnh, bóng tâng cao lọt vào sân nhà bác hàng xóm làm vỡ chậu hoa của bác. Hải không ngần ngại vội chạy vào xin lỗi bác với vẻ mặt ân hận. Nhưng bác chủ nhà cho rằng Hải vô tình và bắt Hải phải mang chậu hoa mới trả lại thì bác mới trả quả bóng.
- Trong trường hợp này, nếu là em thì em sẽ tha lỗi cho Hải và khuyên Hải với Tuấn lần sau chơi bóng nên ra ở sân vận động để chơi cho thoải mái lại không sợ làm ảnh hưởng đến những nhà xung quanh.
Hãy nêu một vài tình huống mà em có thể gặp (ở trường, ở nhà, ở ngoài đường, ở nơi công cộng) đòi hỏi có lòng khoan dung và nêu cách ứng xử của mình. Ví dụ: Giữa em và bạn em hiểu lầm nhau và giận nhau.
Bạn mượn sách của mình lỡ làm rách và xin lỗi, mình sẽ tha thứ cho bạn
thấy trong người bực bội la mắn bạn vô cớ thì tôi sẽ xin lỗi bạn và mong bạn tha thứ
ở trong lớp em có một bạn không may làm vây mực vào áo của em nhưng em tha lỗi cho bạn và em nói với bạn là lần sau bạn lên cẩn thận hơn
Hãy nêu một vài tình huống mà em có thể gặp ( ở trường, ở nhà, ở ngoài đường, ở nơi công cộng) đòi hỏi có lòng khoan dung và nêu cách ứng xử cử mình
Ví dụ: Giữa em và bạn em hiểu lầm và giận nhau
Từ câu VD dẫn ra, chẳng hạn:
Giữa em và bạn em hiểu lầm và giận nhau -> em có thể giải thích nhỏ nhẹ, văn minh -> Nếu giải quyết được hiểu lầm thì nếu bạn có lỗi ta có thể tha lỗi cho bạn, còn nếu mình có lỗi thì có thể xin lỗi bạn hoặc làm việc gì đó tương tự.
Đây là ý kiến của mình, nếu có sai sót gì mong bạn thông cảm
Thanks
1 .Từ đầu năm đến giờ em đã học được những phẩm chất đạo đức nào ? Em đã làm gì để rèn luyện những phẩm chất đạo đức đó ?
2 .Em hãy nêu vài tình huống mà em có thể gặp đòi hỏi có lòng khoan dung và nêu cách xử lí của mình
Hãy tự nhận xét xem bản thân em đã có tính tự chủ chưa. (Trước những khó khăn, xích mích, xung đột, em có giữ được bình tĩnh và thái độ ôn hoà, lễ độ khòng ? Khi bị kẻ xấu rủ rê, lôi kéo, em có theo họ không ? v.v). Hãy nêu một số tình huống đòi hỏi tính tự chủ mà em có thể gặp (ở nhà, ở trường, ở nơi công cộng) và dự kiến cách ứng xử phù hợp.
- Tự nhận xét:
+ Bản thân em là người có tính tự chủ.
+ Khi bị kẻ xấu rủ rê, lôi kéo, em không theo họ mà luôn giữ vững lập trường của mình, chăm lo học hành và tham gia các hoạt động xã hội.
- Một số tình huống đòi hỏi em có tính tự chủ:
+ Bố mẹ đi vắng, em ở nhà một mình, trông em bé;
+ Giờ kiểm tra Toán bài khó quá không làm được, bạn bên cạnh cho chép bài nhưng em từ chối;
+ Bạn rủ em bỏ tiết, trôn học để đi chơi điện tử, em đã kiên quyết từ chối và khuyên bạn không nên làm như thế;
+ Chủ nhật cùng các bạn đi xem phim, phải xếp hàng mua vé nhưng có người khác chen ngang, em ôn tồn yêu cầu người đố không nên làm thế, phải thể hiện nếp sông văn minh của người có văn hoá.
Nêu một số tình huống đòi hỏi tính tự chủ và đề nghị cách ứng xử phù hợp ?
* Tình huống 1 : Bị người khác rủ rê tiêm chích ma tuý, hút thuốc lá
Ứng xử phù hợp: kiên quyết không tiêm chích, khuyên bảo họ nên từ bỏ những chất độc hại này.
* Tình huống 2 : Hai bạn đánh nhau ở trong lớp
Ứng xử phù hợp: can ngăn, không bênh vực bạn nào, giải thích cho các bạn thấy được đó là hành vi sai
Tình huống:Có một kẻ lạ luôn đi theo mk.
Cách ứng xử:Quay lại,hét thật to:Ông ko có quyền chạm vào tôi hoặc kêu người quen càng nhanh càng tốt.
mai đang đi trên cầu thang đến phòng học thì đột nhiên tuấn chạy đến và vào mai khiến mai suýt bị ngã
cách ứng sử:mai bình tĩnh nói với tuấn lần sau nhớ cẩn thận kẻo va vào các bạn khác
em hãy nêu các cách để bản thân có thể ứng phó và vượt qua khi gặp tình huống nguy hiểm đó là bị gặp lũ lụt hoặc sạt lở đất
$#flo2k9$
nếu em gặp lũ lụt em sẽ :
- chạy đi ra chỗ cao
- ko chạy ra chỗ thấp
- nên bám vào những thứ có thể nổi đc
-.........
nếu gặp sặc lở đất em sẽ :
- ko chạy ra chỗ chũng để sặc lở ra chỗ mình
- nên chạy ra chỗ khác ko gần sặc lở
- nên chạy ra chỗ cao
-............
a) Hãy ghi dấu + vào ô trống trước cách ứng xử em chọn trong các tình huống sau:
Tính huống 1: Khi bạn có chuyện vui, em sẽ:
Tình huống 2: Khi bạn có chuyện buồn hoặc gặp khó khăn, hoạn nạn, em sẽ:
b) Em hãy cùng các bạn trong nhóm trong tổ đóng vai thể hiện cách ứng xử trong các tình huống trên.
Tình huống 1: Khi bạn có chuyện vui, em sẽ:
Tình huống 2: Khi bạn có chuyện buồn hoặc gặp khó khăn, hoạn nạn, em sẽ:
b) Đóng vai các tình huống:
- Tình huống 1: Cậu thật tuyệt vời, chúc mừng cậu đã làm được, bọn tớ tự hào về cậu.
- Tình huống 2: Tớ được gia đình cậu đang gặp khó khăn, do đó nếu cần mọi người giúp đỡ hay cứ nói. Tớ và tập thể lớp luôn bên cậu.
Em hãy nêu một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra ở trường học:
chạy giỡn trên cầu thang
bắt nạt
bạo lực học đường
Em hãy nêu một số tình huống nguy hiểm có thể gặp phải khi đi ngoài đường
sét đánh
xe đâm
cây đổ
Em hãy nêu một số tình huống nguy hiểm có thể gặp phải khi ở nhà?
giật điện
cháy nhà
Em hãy nêu biện pháp để đảm bảo an toàn cho mình trước các nguy hiểm mà em đã nêu trên?
biện pháp nói chung là để ý bn à(mik sry, do bị mức bệnh lười giai đoạn cuối nên ko muốn nói biện pháp của từng trường hợp)