Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hikari Kun
Xem chi tiết
Thánh Trở Lại
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
25 tháng 11 2016 lúc 19:16

A B C I D E F 1 2 3 4 1 2 1 2

Giải:

Xét \(\Delta DIB\) có: \(\widehat{B_2}+\widehat{I_1}=90^o\) ( do \(\widehat{BDI}=90^o\) )

Xét \(\Delta FIB\) có: \(\widehat{B_1}+\widehat{I_2}=90^o\) ( do \(\widehat{IFB}=90^o\) )

\(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\left(=\frac{1}{2}\widehat{B}\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{I_1}=\widehat{I_2}\) (*)

Xét \(\Delta DIB,\Delta FIB\) có:
\(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\left(=\frac{1}{2}\widehat{B}\right)\)

\(BI\): cạnh chung

\(\widehat{I_1}=\widehat{I_2}\) ( theo (*) )

\(\Rightarrow\Delta DIB=\Delta FIB\left(g-c-g\right)\)

\(\Rightarrow ID=IF\) ( cạnh tương ứng ) (1)

Xét \(\Delta EIC\) có: \(\widehat{I_3}+\widehat{C_2}=90^o\) ( do \(\widehat{IEC}=90^o\) )

Xét \(\Delta FIC\) có: \(\widehat{I_4}+\widehat{C_1}=90^o\) ( do \(\widehat{IFC}=90^o\) )

\(\widehat{C_1}=\widehat{C_2}\left(=\frac{1}{2}\widehat{C}\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{I_3}=\widehat{I_4}\) (**)

Xét \(\Delta EIC,\Delta FIC\) có:
\(\widehat{C_1}=\widehat{C_2}\left(=\frac{1}{2}\widehat{C}\right)\)

\(IC\): cạnh chung

\(\widehat{I_3}=\widehat{I_4}\) ( theo (**) )

\(\Rightarrow\Delta EIC=\Delta FIC\left(g-c-g\right)\)

\(\Rightarrow IE=IF\) ( cạnh tương ứng )

Từ (1) và (2) suy ra \(ID=IF=IE\left(đpcm\right)\)

Vậy ID = IF = IE

Nguyệt Trâm Anh
25 tháng 11 2016 lúc 19:48

Xét 2 TG vuông DBI và EBI,ta có :

DBI=EBI (BI là phân giác của góc B);BI cạnh chung

=>TG DBI=TG EBI(cạnh huyền-góc nhọn)

=>ID=IE(2 cạnh tương ứng)

Xét 2 TG vuông EIC và FIC ,ta có:

ECI=FIC(CI là phân giác góc C);CI cạnh chung

=>TG DBI=TG EBI(cạnh huyền-góc nhọn)

=>IE=IF( 2 cạnh tương ứng)

Ta có : ID=IE(cmt),IE=IF(cmt)=>ID=IE=IF

 

Chúc bạn học tốt

 

Nguyễn Hải Yến
Xem chi tiết
Vo Trong Duy
1 tháng 12 2014 lúc 17:40

Xét 2 TG vuông DBI và EBI, ta có:

 DBI=IBE(BI là phân giác của góc B); BI:cạnh chung

=>TG DBI=TG EBI(cạnh huyền- góc nhọn)

=>ID=IE(2 cạnh tương ứng)

Xét 2 TG vuông EIC và FIC, ta có:

ECI=FCI(CI là phân giác góc C); CI:cạnh chung

=>TG EIC=TG FIC(cạnh huyền- góc nhọn)

=>IE=IF(2 cạnh tương ứng)

*Ta có: ID=IE(cmt); IE=IF(cmt)=>ID=IE=IF

Vo hoang minh khoa
4 tháng 12 2018 lúc 21:41

Xét tam giác BDI và tam giác BEI có

IB(cạnh chung, hay là cạnh huyền)

gócB1=gócB2(gt)

gócD=gócE(=90độ)

suy ra tam giac BDI =tam giác BEI (cạnh huyền, góc nhọn)

suy ra cạnh ID=cạnh IE (2 cạnh tương ứng)    (1)

Xét tam giác CEI và tam giác FIC có

IC ( cạnh chung,hay là cạnh huyền)

cạnh IE= cạnh IF(=90độ)

góc C1= góc C2( gt)

suy ra tam giác CEI = tam giác FIC(cạnh huyền, góc nhọn )     (2) 

Từ đó ta suy ra ID=IE=IF(đpcm)

Từ (1) và (2) suy ra cạnh

IS
22 tháng 2 2020 lúc 19:33

a, Trong tam giác ABC có : góc ABC + góc ACB + góc BAC = 180 độ
=> góc ABC + góc ACB  =180 độ - góc BAC = 180 độ - 60 độ = 120 độ
Mà BD và CE lần lượt là phân giác của góc ABC ; ACB nên 
120 độ = 2.góc IBC + 2.góc ICB = 2.(góc IBC + góc ICB)
=> góc IBC + góc ICB = 120 độ : 2 = 60 độ
Trong tam giác IBC có : góc IBC + góc ICB + góc BIC = 180 độ
=> góc BIC = 180 độ - (góc IBC + góc ICB) = 180 độ - 60 độ = 120 độ

Khách vãng lai đã xóa
☘-P❣N❣T-❀Huyền❀-☘
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Linh
1 tháng 12 2016 lúc 10:06

Hình học lớp 7

Đinh Công Phúc
Xem chi tiết

a) Xét \(\Delta BID\)và \(\Delta BIE\)có:

         \(\widehat{IDB}=\widehat{IEC}=90^o\)

          BI là cạnh chung

           \(\widehat{DBI}=\widehat{EBI}\)(BI là tia p/g của \(\widehat{B}\))

\(\Rightarrow\Delta BID=\Delta BIE\left(CH-GN\right)\)

=> ID = IE (2 cạnh tương ứng)  (1)

Xét \(\Delta CIE\)và \(\Delta CIF\)có:

      \(\widehat{IEC}=\widehat{IFC}=90^o\)

       CI là cạnh chung

       \(\widehat{ECI}=\widehat{FCI}\)(CI là tia p/g của \(\widehat{C}\))

\(\Rightarrow\Delta CIE=\Delta CIF\left(CH-GN\right)\)

=> IE = IF (2 cạnh tương ứng) (2)

Từ (1) và (2) => ID = IE = IF

b) 

Khách vãng lai đã xóa
%Hz@
24 tháng 12 2019 lúc 18:42

A B C I D E F 1 2 1 2

B)XÉT\(\Delta DAI\) VÀ \(\Delta FAI\)

\(DI=FI\left(CMT\right)\)

\(D_1=F_1=90^o\left(GT\right)\)

AI LÀ CẠNH CHUNG

\(\Rightarrow\Delta DAI=\Delta FAI\left(C-G-C\right)\)

\(\Rightarrow A_1=A_2\)(HAI GÓC TƯƠNG ỨNG)

MÀ AI NẰM GIỮA HAI TIA AD VÀ À

=>AI LÀ PHÂN GIÁC CỦA GÓC A

Khách vãng lai đã xóa
IS
22 tháng 2 2020 lúc 19:32

a, Trong tam giác ABC có : góc ABC + góc ACB + góc BAC = 180 độ
=> góc ABC + góc ACB  =180 độ - góc BAC = 180 độ - 60 độ = 120 độ
Mà BD và CE lần lượt là phân giác của góc ABC ; ACB nên 
120 độ = 2.góc IBC + 2.góc ICB = 2.(góc IBC + góc ICB)
=> góc IBC + góc ICB = 120 độ : 2 = 60 độ
Trong tam giác IBC có : góc IBC + góc ICB + góc BIC = 180 độ
=> góc BIC = 180 độ - (góc IBC + góc ICB) = 180 độ - 60 độ = 120 độ

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn đạt nhân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 11 2023 lúc 21:54

a: Xét ΔBDI vuông tại D và ΔBFI vuông tại F có

BI chung

\(\widehat{DBI}=\widehat{FBI}\)

Do đó: ΔBDI=ΔBFI

=>ID=IF

Xét ΔCFI vuông tại F và ΔCEI vuông tại E có

CI chung

\(\widehat{FCI}=\widehat{ECI}\)

Do đó: ΔCFI=ΔCEI

=>IE=IF

b: IE=IF

ID=IF

Do đó: IE=ID

Xét ΔADI vuông tại D và ΔAEI vuông tại E có

AI chung

ID=IE

Do đó: ΔADI=ΔAEI

=>\(\widehat{DAI}=\widehat{EAI}\)

=>\(\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\)

=>AI là phân giác của \(\widehat{BAC}\)

Anh Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 1 2023 lúc 21:51

Xét ΔBDI vuông tại D và ΔBEI vuông tại E có

BI chung

góc DBI=góc EBI

Do đó: ΔBDI=ΔBEI

=>ID=IE

Xét ΔAEI vuông tại E và ΔAFI vuông tại F có

AI chung

góc EAI=góc FAI

Do đó: ΔAEI=ΔAFI

=>IE=IF=ID

loan cao thị
Xem chi tiết
ahnjaew
Xem chi tiết