nêu sơ đồ vận chuyển nước và muối khoáng
Nêu sơ lược về vận chuyển nước và muối khoáng
a. Hấp thụ nước
- Sự xâm nhập của nước từ đất vào tế bào lông hút theo cơ chế thụ động (cơ chế thẩm thấu): nước di chuyển từ môi trường nhược trương (ít ion khoáng, nhiều nước) sang môi trường ưu trương (nhiều ion khoáng, ít nước)
- Dịch của tế bào rễ là ưu trương so với dung dịch đất là do 2 nguyên nhân:
+ Quá trình thoát hơi nước ở lá đóng vai trò như cái bơm hút
+ Nồng độ các chất tan cao do được sinh ra trong quá trình chuyển hoá vật chất
b. Hấp thụ ion khoáng
- Các ion khoáng xâm nhập vào tế bào rễ cây theo 2 cơ chế:
+ Cơ chế thụ động: một số ion khoáng đi từ đất vào tế bào lông hút theo cơ chế thụ động (đi từ nơi có nồng độ cao sang nơi có nồng độ thấp)
a.. Hấp thụ nước và ion khoáng từ đất vào tế bào lông hút:
a. Hấp thụ nước
- Sự xâm nhập của nước từ đất vào tế bào lông hút theo cơ chế thụ động (cơ chế thẩm thấu): nước di chuyển từ môi trường nhược trương (ít ion khoáng, nhiều nước) sang môi trường ưu trương (nhiều ion khoáng, ít nước)
- Dịch của tế bào rễ là ưu trương so với dung dịch đất là do 2 nguyên nhân:
+ Quá trình thoát hơi nước ở lá đóng vai trò như cái bơm hút
+ Nồng độ các chất tan cao do được sinh ra trong quá trình chuyển hoá vật chất
b. Hấp thụ ion khoáng
- Các ion khoáng xâm nhập vào tế bào rễ cây theo 2 cơ chế:
+ Cơ chế thụ động: một số ion khoáng đi từ đất vào tế bào lông hút theo cơ chế thụ động (đi từ nơi có nồng độ cao sang nơi có nồng độ thấp)
+ Cơ chế chủ động: một số ion khoáng mà cây có nhu cầu cao (ion kali) di chuyển ngược chiều gradien nồng độ, xâm nhập vào rễ theo cơ chế chủ động, đòi hỏi phải tiêu tốn năng lượng.
Xem thêm tại: http://sinhhoc247.com/su-hap-thu-nuoc-va-ion-khoang-o-re-cua-thuc-vat-a3268.html#ixzz4QHlLDPqf
1. Vẽ sơ đồ minh họa nhu cầu nước của thực vật
2. Vẽ sơ đồ vận chuyện nước và muối khoáng trong cơ thể thực vật
Câu 1: Nêu đặc điểm của rễ cọc và rễ chùm
Câu 2: nêu sơ đồ vận chuyển nước và muối khoáng
Câu 3: so sánh thân non và rễ
Câu 4:nêu sự khác nhau của chồi hoa và chồi lá
Câu 5: Những đặc điểm nào chứng tỏ lá rất đa dạng
Câu 5: Kể tên 5 cây trồng làm lương thực, theo em những cây lương thực thường là cây một năm hay lâu năm
Câu 6: Tế bào thực vật gồm những thành phần chủ yếu nào?
Câu 7: Sự lớn lên và sự phân chia tế bào có ý nghĩa đối với thực vật gì?
Câu 8: Nêu vai trò của nước và muối khoáng đối với cây
Câu9: Bộ phận nào của rễ có chức năng như yếu hấp thụ nước và muối khoáng?
6.Cấu tạo tế bào cơ bản giống nhau gồm:
-Vách tế bào: làm cho tế bào có hình dạng nhất định.
-Màng sinh chất bao bọc ngoài chất tế bào.
-Chất tế bào là chất keo lỏng, trong chứa các bào quan như lục lạp (chứa chất diệp lục ở tế bào thịt lá),…
Tại đây diễn ra các hoạt động sống cơ bản của tế bào:
-Nhân: thường chỉ có một nhân, cấu tạo phức tạp, có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.
-Ngoài ra tế bào còn có không bào: chứa dịch tế bào.
Câu 3:+ Giống nhau
- Đều có biểu bì, thịt vỏ, mạch rây, mạch gỗ và ruột
- Biểu bì, thịt vỏ, ruột đều cấu tạo từ tế bào
+ Khác nhau
* Thân non không có lông hút, còn rễ có lông hút
* Mạch rây và mạch gỗ ở thân non xếp thành vòng bó mạch, trong khi đó mạch rây và mạch gỗ ở rễ xếp xen kẽ nhau
P/s: Bạn hãy xem phần ghi nhớ ở SGK và các hình vẽ, nó sẽ giúp ích cho bạn nhiều đấy
1.- Rễ cọc : gồm rễ cái và các rễ con
- Rễ chùm : gồm những rễ con mọc ra từ gốc thân
Câu 1 : MÔ tả thí nghiệm sự vận chuyển nước và muối khoáng hòa tan qua mạch gỗ của thân cây ? Nêu kết quả thí nghiệm
Dụng cụ:-Bình thủy tinh chứa nước pha màu ( mực đỏ hoặc tím)
-Dao con
-Kính lúp
-Hai cành hoa ( hoa hồng , huệ hoặc cúc)
Tiến hành thí nghiệm - cắm cành hoa vào bình nước màu để ra chỗ thoáng
- sau một thời gian , quan sát , nx sự thay đổi màu sắc của cánh hoa
- chứng tỏ nước và muối khoáng vận chuyển từ mạch gỗ lên thân
+ Thí nghiệm chứng minh mạch gỗ vận chuyển nước và muối khoáng
- Dụng cụ:
+ 2 cốc thủy tinh, 1 cốc đựng nước lã, 1 cốc đựng nước pha màu (màu đỏ hoặc màu tím)
+ 2 bông hoa màu trắng: hoa hồng, hoa cúc ...
+ Dao, kính lúp - Cách tiến hành
+ Cắm 1 cành hoa vào cốc nước pha màu
+ Cành còn lại cắm vào cốc nước lã để ra chỗ thoáng
+ Sau 1 thời gian quan sát màu sắc của cánh hoa. Dùng dao cắt mỏng ngang cành hoa, dùng kính lúp soi và nhận xét phần nào bị nhuộm màu
- Kết quả:
+ Cành hoa cắm vào cốc nước pha màu cánh hoa chuyển màu giống như màu pha ví dụ màu đỏ hoặc màu tím
+ Dùng kính lúp soi lát cắt ngang thân thấy phần mạch gỗ bị nhuộm màu
- Kết luận: mạch gỗ vận chuyển nước và muối khoáng hòa tan từ dưới lên trên
Dựa vào sơ đồ đơn giản mô tả được con đường hấp thụ, vận chuyển nước và khoáng của cây từ môi trường ngoài vào miền lông hút, vào rễ, lên thân cây và lá cây
- Sự hấp thụ nước và muối khoáng: Nước và muối khoáng được vận chuyển từ môi trường ngoài vào miền hút bằng lông hút.
- Sự vận chuyển nước và muối khoáng: Nước và muối khoáng trong đất → lông hút → biểu bì → thịt vỏ → mạch gỗ của rễ.
- Sự hấp thụ nước và muối khoáng: Nước và muối khoáng được vận chuyển từ môi trường ngoài vào miền hút bằng lông hút.
- Sự vận chuyển nước và muối khoáng: Nước và muối khoáng trong đất → lông hút → biểu bì → thịt vỏ → mạch gỗ của rễ.
Trình bày thí nghiệm sự vận chuyển nước và muối khoáng
2 cành hoa màu trắng vào 2 cốc nước.
- Cốc A: nước có pha mực đỏ.
-Cốc B: nước trong
- Để ra chỗ thoáng gió.
Kết quả:
-Cốc A: Cánh hoa chuyển sang màu đỏ.
-Cốc B: Cánh hoa không đổi màu.
Đầu tiên các vật cần để lảm thí nghiệm là: 2 cốc nước,2 cành hoa hồng trắng,1 lọ mực và nước.
Bước 1: cho nước vào hai cốc , cốc một pha mực đỏ vào.Cốc thứ 2 không cho gì hết để nguyên.
Bước 2:Cắm hai cành hoa vào 2 cốc.Để 1 tuần chúng ta sẽ thấy cốc nước ma chúng ta pha mực đỏ sẽ chuyển thành màu đỏ.
2 Canh Hoa Mau Trang Vao 2 Coc Nuoc
Coc A Nuoc Co Pha Muc Do
Coc B Nuoc Trong
De Ra Cho Thoang Gio
Ket Qua
Coc A Canh Hoa Chuyen Sang Mau Do
Coc B Canh Hoa Khong Doi Mau
trình bày thí nghiệm mạch gỗ vận chuyển nước và muối khoáng ? mạch rây vận chuyển chất hữu cơ ?
nhớ là trình bày nhé
+ Thí nghiệm chứng minh mạch gỗ vận chuyển nước và muối khoáng
- Dụng cụ:
+ 2 cốc thủy tinh, 1 cốc đựng nước lã, 1 cốc đựng nước pha màu (màu đỏ hoặc màu tím)
+ 2 bông hoa màu trắng: hoa hồng, hoa cúc ...
+ Dao, kính lúp
- Cách tiến hành
+ Cắm 1 cành hoa vào cốc nước pha màu
+ Cành còn lại cắm vào cốc nước lã để ra chỗ thoáng
+ Sau 1 thời gian quan sát màu sắc của cánh hoa. Dùng dao cắt mỏng ngang cành hoa, dùng kính lúp soi và nhận xét phần nào bị nhuộm màu
- Kết quả:
+ Cành hoa cắm vào cốc nước pha màu cánh hoa chuyển màu giống như màu pha ví dụ màu đỏ hoặc màu tím
+ Dùng kính lúp soi lát cắt ngang thân thấy phần mạch gỗ bị nhuộm màu
- Kết luận: mạch gỗ vận chuyển nước và muối khoáng hòa tan từ dưới lên trên
* Thí nghiệm chứng minh vai trò của mạch rây
- Dụng cụ: dao, cành cây (bưởi, hồng xiêm, cam ...)
- Tiến hành: dùng dao bóc bỏ 1 khoanh vỏ quanh thân, cành
- Kết quả: sau 1 tháng quan sát thấy ở phía trên chỗ bị bóc vỏ phình to ra
- Kết luận: mạch rây vận chuyển chất hữu cơ từ trên xuống
Ở thực vật, nước và muối khoáng vận chuyển từ rễ lên thân là nhờ
A. mạch gỗ.
B. mạch rây.
C. tế bào kèm.
D. đai Caspari.
Đáp án A
Ở thực vật, nước và muối khoáng vận chuyển từ rễ lên thân là nhờ mạch gỗ
Ở thực vật, nước và muối khoáng vận chuyển từ rễ lên thân là nhờ
A. mạch gỗ.
B. mạch rây.
C. tế bào kèm.
D. đai Caspari.
Đáp án: A
Nước và muối khoáng được vận chuyển từ rễ lên thân nhờ mạch gỗ.