Những câu hỏi liên quan
Hảải Phongg
Xem chi tiết
Kẻ Huỷ Diệt
Xem chi tiết
Kẻ Huỷ Diệt
Xem chi tiết
Kẻ Huỷ Diệt
21 tháng 4 2016 lúc 20:27

Ai júp mình với, mai mình thi rồi, không được gải là thầy hiệu trưởng xén cổ mình đi đấy!!

Bình luận (0)
Kẻ Huỷ Diệt
Xem chi tiết
Thị Thu Thúy Lê
Xem chi tiết
o0o đồ khùng o0o
6 tháng 1 2017 lúc 21:55

 Dựa vào điều kiện a^3+b^3+c^3 = 349. Ta nhận thấy: 
1^3+1^3+7^3=345 => a,b,c < 7 (Vì một số = 7 thì tổng lập phương của 3 số sẽ luôn > 349, trừ trường hợp bộ 7,1,1 thì = 345 kô TM) 
+ Có một số là 6 => tổng lập phương 2 số còn lại là 133 = > Chỉ có 2 và 5 được bộ 6,5,2 
+ Có một số là 5 => số còn lại cao nhất là 5 => kô chọn được số nào thỏa mãn 
Từ 4 trở xuống, không thể chọn được 2 số còn lại dưới 4 mà có tổng lập phương = 349 nên chỉ có 1 bộ 3 số thỏa mãn là 6,5,2 
thay vào cái đống bên trên kia tìm ra 
360126529 = 18977 

Bình luận (0)
Mischievous Angel
Xem chi tiết
lenhanphat
23 tháng 7 2016 lúc 11:25

khó quá

Bình luận (0)
Huy Hoàng
Xem chi tiết
Riio Riyuko
17 tháng 5 2018 lúc 22:04

1) Ta có : \(S=\overline{abc}+\overline{bca}+\overline{cab}=111a+111b+111c=111\left(a+b+c\right)=3.37.\left(a+b+c\right)\)

Giải sử S là số chính phương 

=> 3(a + b + c )  \(⋮\)  37 

   Vì 0 < (a + b + c ) \(\le27\)

=> Điều trên là vô lý 

Vậy S không là số chính phương

Bình luận (0)
Trần Quốc Việt
18 tháng 5 2018 lúc 19:16

2/            Gọi số đó là abc

Có: \(\overline{abc}-\overline{cba}=\left(100a+10b+c\right)-\left(100c+10b+a\right)\)

\(=100a+10b+c-100c-10b-a=99a-99c=99\left(a-c\right)\)

Sau đó phân tích 99 ra thành các tích của các số và tìm \(a-c\) sao cho \(99\left(a-c\right)\)là một số chính phương (\(a;c\in N\)và \(a-c\le9\)

Bình luận (0)
Thanh Tâm
Xem chi tiết
Hà Minh Hiếu
3 tháng 5 2017 lúc 18:21

DO A LÀ SỐ CHÍNH PHƯƠNG VÀ A KHÁC 0 , A CÓ 1 CHỮ SỐ

=> A CÓ THỂ BẰNG 1 . 4 . 9

+, TH1 : A = 1

=> 1D LÀ SỐ CHÍNH PHƯƠNG

=> D = 6

=> C6 LÀ SỐ CHÍNH PHƯƠNG

=> C = 3 HOẶC BẰNG 1( TH 1 KHÔNG THỎA MÃN)

=> 1B36 LÀ SỐ CHÍNH PHƯƠNG

=> B = 9 ( DO 44^2 = 1936

+. TH2 : A= 4

=> 4D LÀ SỐ CHÍNH PHƯƠNG 

=> D = 9

=> C9 LÀ SỐ CHÍNH PHƯƠNG

=> C HOẶC BẰNG 0 , HOẶC BẰNG 4

+. NẾU C = 0

=> 4B09 LÀ SỐ CHÍNH PHƯƠNG

=> LOẠI DO KHÔNG CÓ B THỎA MÃN

+, NẾU C = 4

=> 4B49 LÀ SỐ CHÍNH PHƯƠNG

=> KHÔNG TỒN TẠI B THỎA MÃN

+, A = 9

=> 9D LÀ SỐ CHÍNH PHƯƠNG 

=> KHÔNG TÍM THẤY D THỎA MÃN

 VẬY A= 1 , B = 9 , C=3 , D=6

Bình luận (0)
Đỗ Thị Thanh Lương
3 tháng 5 2017 lúc 13:57

a=1,4,9.

Nếu a=1→b=6→c=9, nhưng không có d thỏa mãn giả thiết

Nếu a=4→b=9, nhưng không có c thỏa mãn giả thiết.

Nếu a=9→b=, nhưng khôn có c thoản mãn giả thiết.

Vậy không tồn tại a,b,c,d thỏa đề ra !

Bình luận (0)
Lãng Tử Hào Hoa
4 tháng 5 2017 lúc 8:50

Các bạn làm sai hết rồi! 

Số chính phương thường có tận cùng là \(0;1;4;5;6;9\)

Sao các bạn chỉ xét \(1;4;9?\)

Bình luận (0)
Văn Đức Đinh
Xem chi tiết