Hãy chỉ ra câu mà em cho là không đúng: ( nhanh nha )
Câu 1. Đồng gì mặc được?
Câu 2: Đồng gì mà đa số ai cũng thích?
Câu 3: Bối cảnh diễn ra câu chuyện "Chí Phèo" của nhà văn Nam Cao là ở làng nào?
Câu 4: Cháo lòng, cháo bò, cháo cá, cháo gà, đâu là loại cháo mà Thị Nở đã nấu cho Chí Phèo ăn?
Câu 5: Thị Nở nấu tô cháo hành có bỏ thêm tiêu hột hay tiêu xay?
Ai trả lời nhanh và đúng thì mk sẽ tick cho nha
Ai trả lời mà đúng mà nhanh nhất thì mk sẽ tick cho nha
Lưu ý: ai trả lời nhanh mà mk ko tick có nghĩa là đã sai câu nào đó rùi
Và sau đó mk sẽ nhắn tin cho người đó sai câu nào chứ ko nói đáp án cho người đó biết đâu nha
Đừng ai viết nội quy nha , đây chỉ là giải trí một tí thui
câu 1 :đồng phục
câu2 : đồng tiền
câu 3 làng vũ đại
câu 4 cháo hành
câu 5 tác giả ko có nói
câu 1 đồng phục
câu 2 đồng tiền
câu 3
chịu
Mình xin lỗi các bạn, mình biết đây là online math nên mình hỏi như thế này là không đúng nhưng làm ơn có thể cho mình hỏi hai câu vật lí được không ? Cảm ơn các bạn nhiều ! Mình biết đây là online math rồi nên đừng bạn nào gửi những câu đại loại như : " Đây chỉ là nơi để hỏi về toán, TV và tiếng anh thôi !" Thông cảm cho mình nhé !
1) Hãy kể tên những loại thước đo độ dài mà em biết. Tại sao người ta lại sản xuất ra nhiều loại thước khác nhau như vậy ?
2) Hãy tìm ra cách đo độ dài sân trường em bằng một dụng cụ mà em có. Hãy mô tả thước đo, trình bày cách đo.
1> - Những loại thước đo độ dài mà em biết là: thước dây, thước thẳng, thước cuộn, thước kẻ, thước kẹp,...
- Người ta sản xuất ra nhiều loại thước khác nhau như vậy để có thể chọn thước phù hợp với hình dạng, kích thước của vật cần đo.
Ví dụ:
+ Sử dụng thước dây để đo theo hình dạng của vật: đo vòng miệng ngoài cốc, đo cơ thể người, …
+ Sử dụng thước cuộn để đo những độ dài lớn như: chiều cao người, chiều dai lớp học…
+ Sử dụng thước thẳng để đo những độ dài nhỏ, được dùng trong học tập…
2> Dụng cụ mà em có là thước cuộn để đo độ dài sân trường. Thước cuộn có GHĐ là 5m và ĐCNN là 1cm. Cách đo và giá trị trung bình của các kết quả đo trong tổ của em được thực hành trên lớp.
- Cách đo :
+ Độ dài sân trường em khoảng 50m. Đặt thước dọc theo chiều dài sân trường sao cho 1 đầu sân trường ngang bằng với vạch số 0 của thước.
+ Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước.
+ Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật.
+ Đo khoảng 10 lần thì mới hết chiều dài sân trường và cộng kết quả 10 lần đo.
+ Thay phiên nhau các bạn trong tổ đo lại chiều dài. Đo chiều dài sân trường 3 lần rồi lấy kết quả 3 lần đo cộng lại chia 3 thì ra kết quả trung bình.
các bạn hãy cho mình lời khuyên tốt trong môn toán đi!
mình chỉ có 1 câu: trong toán học chỉ có đúng hoặc sai chứ không có hơi đúng hay gần đúng nha!
NHANH TICK CHO
Các phương pháp học toán để giỏi
Học cách ghi nhớ các công thức và lý thuyết môn toán
Bạn nên dành ít nhất 60 phút mỗi ngày để học các công thức Toán học, cho đến khi bạn tin chắc những công thức đó đã nằm gọn trong đầu bạn thì bạn vẫn phải ôn lại chúng mỗi ngày. Hãy bắt đầu bằng việc học lại các công thức đơn giản nhất, làm lại các bài tập với các phép tính đơn giản nhất, hãy bắt đầu lại với: cộng, trừ, nhân, chia…Có thể bạn sẽ không tin, nhưng nếu bạn làm đi làm lại những công thức này nhiều lần chúng sẽ tự động được cài vào bộ nhớ của não bạn, đều này có lợi rất lớn cho bạn trong những bài tập sau này. Tiếp đến, hãy tập làm quen với những công thức khó, không gì tốt hơn cho sự ghi nhớ là học đi học lại nhiều lần .
Hãy làm bài tập nhiều
Để học tốt môn Toán, bạn không thể bỏ qua việc làm các bài tập. Làm nhiều lần, làm nhiều dạng, cùng một bài nhưng áp dụng nhiều phương pháp khác nhau để cuối cùng tìm ra phương pháp tối ưu nhất. Khi bạn thật sự hứng thú với việc giải các bài Toán thì việc giải được một bài Toán khó sẽ giúp bạn cảm thấy thực sự hứng khởi, hào hứng, nó cũng là động lực giúp bạn “chinh phục” các bài Toán khó khác
Học nhóm
Có thể bạn rất giỏi ở một môn học nào đó, nhưng lại học rất tệ môn khác. Học nhóm là cách rất tốt để những người bạn có thể bổ sung ưu điểm, hạn chế khiếm khuyết cho nhau. Đối với việc học Toán cũng vậy, các bạn có thể cùng nhau lập thành một nhóm để cùng nhau học Toán. Tuy nhiên, để cho việc học nhóm hiệu quả trước tiên mỗi thành viên phải tự giải các bài Toán, sau đó mới cùng nhau lựa chọn một cách giải đơn giản và dễ hiểu nhất. Tức là dù học nhóm thì tất cả các bạn đều phải làm việc cách tích cực, không nên ỉ lại người khác.
Tạo niềm hăng say với môn học
Với nhiều người, Toán học là một môn học vô cùng khô khan và cứng nhắc bởi vậy việc tạo niềm say mê với môn học là đều không dễ. Tuy vậy, bạn vẫn có thể tìm thấy niềm vui từ việc học Toán nếu bạn thật sự yêu thích nó. Toán học không hề khô khan, bạn vẫn có thể làm thơ, làm vè từ những công thức Toán để dễ nhớ, dễ học. Đồng thời, khi đang giải một bài tập đặc biệt là những bài tập khó bạn nên chú tâm vào nó và đừng để ý đến những thứ xung quanh. Việc tập trung hết năng lực để giúp bạn đạt hiệu quả cao hơn.
Tránh học dồn
Một đều bạn nên nhớ đối với việc học Toán là không để dồn các bài tập, các công thức lại để làm và học một lần. Bởi lẽ, Toán học là một chuỗi liên kết các công thức, các bài tập. Nó giống như việc xây nhà, nếu bạn muốn xây tầng 2 bạn sẽ phải xây móng thật vững, tiếp đến là tầng trệt, rồi mới tiếp tục xây lên, các công đoạn phải được thực hiện trước sau rõ ràng. Bởi vậy, đối với việc học Toán nói riêng và tất cả các môn học khác nói chung bạn không nên và không được phép học dồn. Đều đó sẽ khiến bạn bị mất nền tảng, và lấy đi của bạn rất nhiều thời gian. Nếu để đến thi mới học thì bạn sẽ không thể học kịp và điểm số của bạn rất thấp trong kì thi là đều tất nhiên.
Toán học không khó, cái khó là bạn không chịu thay đổi suy nghĩ của mình với nó. Toán học rất cần thiết cho cuộc sống của chúng ta, bởi vậy, thay vì lẫn tránh nó chúng ta hãy học cách làm quen với nó. Trên đây là một số phương pháp để có thể học giỏi môn Toán. Hy vọng các bạn sẽ tiếp thu được ít nhiều kiến thức có được trong bài viết._Chúc bạn học thật tốt_
Dành đủ thời gian cần thiết
Để trở thành học sinh giỏi toán trong lớp chả có gì khó khăn. Bởi kiến thức trong sách giáo khoa là dành cho tất cả mọi người. Bạn ơi! Nó không phải là ngành khoa học chế tạo tên lửa. Vì thế, tin mình đi! Bạn chỉ cần dành đủ giờ ngồi “cày hết đống bài tập” bạn tự khắc sẽ giỏi lên ngay thôi. Cũng như chơi game vậy, bạn sẽ tích lũy được điểm kinh nghiệm thông qua các bài tập và đương nhiên sẽ lên . Bạn sẽ tự cảm nhận được sự tiến bộ của mình sau từng tuần và khi đến bài kiểm tra bạn sẽ thấy điều kỳ diệu.
Kiên nhẫn chờ thành quả
Hãy kiên nhẫn liên tục lặp lại bước 1 và 2. Hãy để cho các bạntrong phòng học thấy bạn như là một học sinh năng động nhất lớp học. Đầy hào hứng và mặc dù đôi khi xung phong lên giải bài mà vẫn sai. Không có gì nghiêm trọng cả khi đến bài kiểm tra bạn sẽ làm đúng. Hãy dành riêng cho việc học toán một khoảng thời gian cố định. Có thể mỗi ngày 45 phút đến 1 tiếng: đều đặn và cần mẫn.mình xin nhấn mạnh từ khóa quan trọng ở đây là sự đều đặn. Và chỉ cần trong 1-2 tuần bạn đã cảm nhận sự khác biệt.
Mọi thứ sẽ dễ dàng hơn khi bạn bắt đầu thấy điểm kiểm tra tăng dần. Bạn hình dung được cảm giác đó không. Điểm 9,5 toán đầu tiên trong suốt 2 tháng qua. Thực sự không thể tin nổi. Và đến lúc này bạn chẳng cần phải thực hiện bước 1 nữa. Vì bạn đã thực sự thích môn toán hơn rồi.
tk nhá
Đầu tiên bạn phải có tính siêng năng thì những điều đó bạn làm dễ như trở bàn tay !
Hãy chỉ ra câu mà em cho là không đúng?
A. khối lượng của túi đường chỉ lượng đường chứa trong túi
B. trọng lượng của một người là độ lớn của lực hút của Trái Đất tác dụng lên người đó
C. trọng lượng của một vật tỉ lệ thuận với khối lượng của vật đó
D. khối lượng của một vật phụ thuộc vào trọng lượng của nó
Chọn D
Trọng lượng của một vật thay đổi theo vị trí của nó trên Trái Đất. Khối lượng của một vật không phụ thuộc vào trọng lượng của nó , vật luôn có khối lượng nhưng có khi không có trọng lượng.
NGỮ VĂN 6
PLEASE HELP ME GẤP!!!
Câu 1 (0,5 điểm) Chỉ ra những từ dùng không chính xác trong câu sau và thay bằng từ mà em cho là đúng:
Trong thời tiết giá buốt, trên cánh đồng làng điểm xiết những nụ biếc đầy xuân sắc.
Câu 2 (1,5 điểm) Nêu các kiểu nhân hoá. Mỗi kiểu cho một ví dụ ( ngoài SGK)
XIN CÁCH LÀM Ạ. AI NHANH 1 TICK
– Từ sai: điểm xiết.
– Nguyên nhân: lẫn lộn từ gần âm.
– Chữa lại: thay bằng từ: điểm xuyết.
câu 2 (1,5 điểm )
Có 3 kiểu nhân hóa:
-Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật:
VD: Anh Bút Chì, cậu Thước Kẻ, cô Bút Bi là những thành viên trong căn nhà Hộp Bút.
-Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật:
VD: Ông trời
Mặc áo giáp đen
Ra trận
Muôn nghìn cây mía
Múa gươm
Kiến
Hành quân
Đầy đường.
-Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người:
VD: Trâu ơi, ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta.
Câu 1:
– Từ sai: điểm xiết.
– Nguyên nhân: lẫn lộn từ gần âm.
– Chữa lại: thay bằng từ: điểm xuyết.
Câu 2:
HOME
VĂN HỌC
THUẬT NGỮ
Nhân Hóa Là Gì? Có Mấy Kiểu Nhân Hóa Và Ví Dụ
THUẬT NGỮ
Nhân hóa là gì? Có mấy kiểu nhân hóa và ví dụ
Tháng Bảy 23, 2019
Tìm hiểu nhanh về bài học nhân hóa là gì, khái niệm và phân loại các kiểu nhân hóa thường được sử dụng, đồng thời đưa ra các ví dụ về phép tu từ này. Mời các em theo dõi kiến thức bên dưới để hiểu rõ hơn bài học mà chúng tôi đề cập hôm nay nhé.
Nội dung [Ẩn]
1 Nhân hóa là gì? Ví dụ1.1 Khái niệm nhân hóa1.2 Các kiểu nhân hóa1.3 Tác dụng nhân hóa1.4 Nhận biết nhân hóa trong câu1.5 Ví dụ về nhân hóa1.6 Luyện tập SGKNhân hóa là gì? Ví dụ
Khái niệm nhân hóa
Nhân hóa là phép tu từ gọi hoặc tả đồ vật, cây cối, con vật… bằng các từ ngữ thường được sử dụng cho chính con người như suy nghĩ, tính cách giúp trở nên gần gũi, sinh động, hấp dẫn, gắn bó với con người hơn.
Các kiểu nhân hóa
Thông thường nhân hóa có 3 kiểu chính gồm có:
– Sử dụng các từ ngữ thường gọi con người dùng để gọi vật.
Ví dụ: Bác chim đang đậu trên ngọn cây hóa véo von.
=> Dùng từ ngữ của con người “bác” để gọi cho loài chim.
– Sử dụng các từ ngữ chỉ tính chất, hoạt động của con người để chỉ hoạt động, tính chất của vật.
Ví dụ: Ông mặt trời đang ban phát ánh nắng vàng cho cây cối và con người trên thế giới.
=> Dùng từ ngữ tính chất, hoạt động con người “ban phát” dùng cho mặt trời.
– Dùng các từ ngữ xưng hô với vật như với con người.
Ví dụ: Bác gấu ơi? bạn đang trò chuyện với ai đó?
=> Từ ngữ xưng hô của con người xưng hô cho gấu.
NGỮ VĂN 6
PLEASE HELP ME GẤP!!!
Câu 1: Chỉ ra những từ dùng không chính xác trong câu sau và thay bằng từ mà em cho là đúng:
Trong thời tiết giá buốt, trên cánh đồng làng điểm xiết những nụ biếc đầy xuân sắc.
Câu 2: Nêu các kiểu nhân hoá. Mỗi kiểu cho một ví dụ ( ngoài SGK)
XIN CÁCH LÀM Ạ. AI NHANH 1 TICK
Nãy mình làm sai, nên mình làm lại!
Câu 1:
– Từ sai: điểm xiết.
– Nguyên nhân: lẫn lộn từ gần âm.
– Chữa lại: thay bằng từ: điểm xuyết.
Câu 2:
Thông thường nhân hóa có 3 kiểu chính gồm có:
– Sử dụng các từ ngữ thường gọi con người dùng để gọi vật.
Ví dụ: Bác chim đang đậu trên ngọn cây hóa véo von.
=> Dùng từ ngữ của con người “bác” để gọi cho loài chim.
– Sử dụng các từ ngữ chỉ tính chất, hoạt động của con người để chỉ hoạt động, tính chất của vật.
Ví dụ: Ông mặt trời đang ban phát ánh nắng vàng cho cây cối và con người trên thế giới.
=> Dùng từ ngữ tính chất, hoạt động con người “ban phát” dùng cho mặt trời.
– Dùng các từ ngữ xưng hô với vật như với con người.
Ví dụ: Bác gấu ơi? bạn đang trò chuyện với ai đó?
=> Từ ngữ xưng hô của con người xưng hô cho gấu.
Câu 1 : Hãy lấy một số câu ca dao , tục ngữ nói về lễ độ mà em biết ?
Câu 2 : Hãy lấy một số câu ca dao , tục ngữ nói về lịch sự , tế nhị mà em biết ?
Ít nhất 5 câu nha ^_^
Ai nhanh đúng và chính xác nhất mình tk >_<
Bởi vì đây là đề cương nên các bạn cố gắng giúp mình nhé ~_~
Câu 1 : - Gọi dạ bảo vâng.
- kính già, già để tuổi cho
- Tiên học lễ, hậu học văn
- Đi hỏi về chào
- Lời chào cao hơn mâm cỗ
Câu 2 : - Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
- Ăn trông nồi , ngồi trông hướng.
- Chim khôn kêu tiếng dễ nghe
Người khôn kêu tiếng dịu dàng dễ nghe
- Rượu nhạt uống mấy cũng say
Người khôn nói mấy dẫu hay cũng nhàm
- Một sự nhịn, chín sự lành
Câu 1 :
- Đi hỏi về chào.
- Đi thưa về trình.
- Đi thưa cho biết về trình cho hay.
- Đi thưa về gửi.
- Gọi dạ bảo vâng.
- Lời chào cao hơn mâm cổ.
- Tiếng mời thơm hơn mùi rượu.
- Tiên học lễ hậu học học văn.
- Muốn sang thì bắc cầu Kiều.
Muốn con hay chữ phải yêu lấy thầy.
- Ăn coi nồi, ngồi coi hướng.
- Yêu trẻ, trẻ đến nhà
Kính già, già để tuổi cho
Câu 2 :
- Một sự nhịn, chín sự lành
- Chim khôn kêu tiếng rảnh rang
Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe.
- Đất xấu trồng cây khẳng khiu
Những người thô tục nói điều phàm phu.
- Rượu nhạt uống mấy cũng say
Người khôn nói mấy dẫu hay cũng nhàm.
- Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
Câu 1: - Đi hỏi về chào
- Đi thưa về trình
- Gọi dạ bảo vâng
- Tiên học lễ hậu học văn
- Đi thưa cho biết về trình cho hay
- Lời chào cao hơn mâm cỗ
Câu 2: - Chim khôn kêu tiếng rảnh rang
Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe
- Học ăn học nói học gói, học mở
- Đất xấu trồng cây khẳng khiu
Những người thô tục nói điều phàm phu
- Lời nói chẳng mất tiên mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
giúp mình câu này nha mình chỉ có 10 phút thôi làm ơn hãy vừa nhanh vừa đúng nha; Đề là sửa lỗi sai
5. C. play => playing
6. A. like => likes
5. C. play -> playing
Cấu trúc: interested in + N/ V-ing
6. A. like -> likes
Cấu trúc chắc bạn biết r :vv chia động từ thêm s/es vào với chủ ngữ là he she it
chỉ ra 1 số cách dùng từ mượn trong đời sống mà em cho là chưa phù hợp , vì sao ?
ai nhanh và đúng mình like
Có nhiều người sử dụng mượn từ một cách tùy tiện.Vì nếu mượn tuỳ tiện thì sẽ có hại cho ngôn ngữ dân tộc, làm cho ngôn ngữ dân tộc bị pha tạp, lai căng. Đây cũng chính là nguyên tắc mượn từ mà bất cứ dân tộc nào cũng phải coi trọng.