Cho n>2 và n<3
cm: n^2 - 1 và n^2 + 1
ko thể đồng thời là số nguyên tố
Chứng minh rằng:
a, (n + 10) . (n+15) chia hết cho 2
b, n. (n+1) . (n+2) chia hết cho 2 và 3
c, n^2 + n + 1 không chia hết cho 4 à 2 và 5
Cho n là STN.CMR :
a) (n+10).(n+15) chia hết cho 2.
b) n.(n+1).(n+2) chia hết cho 2 và 3.
c) n.(n+1).(2n+1) chia hết cho 2 và 3.
cho n là STN. Chứng minh rằng:
a, (n+10) (n+15) chia hết cho 2
b, n (n+1)(n+2) chia hết cho 2 và cho 3
c, n (n+1)(2n+1) chia hết cho 2 và cho 3
mình biết cách làm
đó mai mình
chỉ cho nhé vì
mình cũng làm bài
này nhiều rùi
a, nếu n chẵn thì n+10 chẵn nên (n+10)(n+15) chẵn nên chia hết cho 2
b,vì n(n+1)(n+2) là tích 3 số tự nhiên liên tiếp nên tồn tại 1 số chia hết cho 2 và một số chia hết cho 3
vậy n(n+1)(n+2) chia hết cho 2 và 3
c, Ta có n(n+1)(2n+1) luôn chia hết cho 2 vối mọi n thuộc N ( tự CM như câu a)
n(n+1)(2n+1) luôn chia hết cho 3 với mọi n thuộc N
Vậy..
CMR với mọi n thuộc N
a, n+2.n+7 chia hết cho 2
b, n(n+1).(n+2) chia hết cho 2 và 3
c, n(n+1).(2n+1) chia hết cho 2 và 3
Bài 1 Cho n thuộc N.CMR
a (n+10).(n+15) chia hết cho 2
b,n.(n+1).(n+2) chia hết cho 2 và 3
c,n.(n+1).(2n+1) chia hết cho 2 và 3
a)*Với n lẻ
=>n+15 chẵn
=>(n+10).(n+15) chia hết cho 2
*Với n chẵn
=>n+10 chẵn
=>(n+10).(n+15) chia hết cho 2
=>ĐPCM
b)Vì n và n+1 là 2 số tự nhiên liên tiếp
=>n.(n+1) chia hết cho 2
=>n.(n+1).(n+2) chia hết cho 2
Vì n, n+1 và n+2 là 3 số tự nhiên liên tiếp
=>n.(n+1).(n+2) chia hết cho 3
Vậy n.(n+1).(n+2) chia hết cho 2 và 3
c) Vì n và n+1 là 2 số tự nhiên liên tiếp
=>n.(n+1) chia hết cho 2
=>n.(n+1).(n+2) chia hết cho 2
Vì n là số tự nhiên
=>n có 3 dạng là 3k,3k+1,3k+2
*Với n=3k=>n chia hết cho 3
=>n.(n+1).(n+2) chia hết cho 3
*Với n=3k+1
=>2n+1=2.(3k+1)+1=2.3k+2+1=3.2k+3=3.(2k+1) chia hết cho 3
=>n.(n+1).(n+2) chia hết cho 3
*Với n=3k+2
=>n+1=3k+2+1=3k+3=3.(k+1) chia hết cho 3
=>n.(n+1).(n+2) chia hết cho 3
Vậy n.(n+1).(n+2) chia hết cho 2 và 3
Cho n là số tự nhiên.Chứng minh rằng:
b) n(n+1)( n+2) chia hết cho 2 và cho 3;
c) n ( n+1) ( 2n+1) chia hết cho 2 và cho 3.
b) Vì \(n\), \(n+1\)là 2 số tự nhiên liên tiếp
\(\Rightarrow n\left(n+1\right)⋮2\)\(\Rightarrow n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮2\)
Vì \(n\), \(n+1\), \(n+2\)là 3 số tự nhiên liên tiếp
\(\Rightarrow n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮3\)
\(\Rightarrow n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)chia hết cho cả 2 và 3 ( đpcm )
c) Vì \(n\), \(n+1\)là 2 số tự nhiên liên tiếp
\(\Rightarrow n\left(n+1\right)⋮2\)\(\Rightarrow n\left(n+1\right)\left(2n+1\right)⋮2\)(1)
Ta có: \(n\left(n+1\right)\left(2n+1\right)=n\left(n+1\right)\left(2n+4-3\right)\)
\(=n\left(n+1\right)\left(2n+4\right)-3n\left(n+1\right)\)
\(=2.n\left(n+1\right)\left(n+2\right)-3n\left(n+1\right)\)
Từ phần b \(\Rightarrow n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮3\)
\(\Rightarrow2n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮3\)
mà \(3n\left(n+1\right)⋮3\)\(\Rightarrow2n\left(n+1\right)\left(n+2\right)-3n\left(n+1\right)⋮3\)
hay \(n\left(n+1\right)\left(2n+1\right)⋮3\)(2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow n\left(n+1\right)\left(2n+1\right)\)chia hết cho cả 2 và 3 ( đpcm )
b) Trong 2 số tự nhiên liên tiếp tồn tại 1 số chia hết cho 2
=> n(n+1)(n+2) chia hết cho 2 (1)
Trong 3 số tự nhiên liên tiếp tồn tại một số chia hết cho 3
=> n(n+1)(n+2) chia hết cho 3 (2)
Từ (1) và (2) => đpcm
c) Ta có: \(n\left(n+1\right)\left(2n+1\right)=n\left(n+1\right)\left[\left(n+2\right)+\left(n-1\right)\right]\)
\(=\left(n-1\right)n\left(n+1\right)+n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)
Áp dụng phần a tích 3 STN liên tiếp chia hết cho 2 và 3
=> (n-1)n(n+1) và n(n+1)(n+2) cùng chia hết cho ả 2 và 3
=> n(n+1)(2n+1) chia hết cho cả 2 và 3
=> đpcm
hello
cần lm j z?
bài 2: chứng minh
a)(n+10):(n+15) chia hết cho 2
b)n.(n+1).(n+2) chia hết cho 2 và 3
c)n.(n+1).(n+1) chia hết cho 2 và 3
Cho n là số tự nhiên:Chứng minh rằng:
a. (n+10).(n+15) chia hết cho 2.
b. n(n+1).(n+2) chia hết cho 2 và 3.
c. n(n+1).(2n+1) chia hết cho 2 và 3.
a. Xét n chẵn
=> n + 10 chẵn
=> (n + 10) (n + 15) chẵn => chia hết cho 2
Xét n lẻ
=> n + 15 chẵn
=> (n + 10) (n + 15) chẵn => chia hết cho 2
Vậy (n + 10) (n + 15) chia hết cho 2 với mọi n
b. n (n + 1) (n + 2)
=> n + n + 1 + n + 2
=> 3n + 3
Ta có : 3n chia hết cho 3 ; 3 chia hết cho 3
=> 3n + 3 chia hết cho 3
Ta có n (n + 1) là tích hai số liên tiếp chia hết cho 2
Ta có n (n + 2) tích hai số liên tiếp chia hết cho 2
Và n (n + 2) = n.n + n.2 = 2n . n2 có cơ số 2 nên chia hết cho 2.
c. n (n + 1) (2n + 1) = n (n + 1) (n + 2 + n - 1) = n (n + 1) (n + 2) (n - 1) (n + 1) n
Các số trên là tích của 3 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 3 và chia hết cho 2
Ta có n, n+1, n+2 là ba số tự nhiên (hoặc số nguyên) liên tiếp nên trong ba số đó chắc chắn có một số chẵn nên n(n+1)(n+2) chia hết cho 2.
Vì n, n+1, n+2 là ba số tự nhiên (hoặc số nguyên) liên tiếp nên khi chia cho 3 sẽ có ba số dư khác nhau là 0, 1, 2 suy ra n(n+1)(n+2) chia hết cho 3
a) ta thấy (n+10);(n+15) là hai só tự nhiên cách nhau 5 đơn vị =>sẽ có 1 số chắn và 1 số lẻ
mà chẵn. lẻ sẽ ra chẵn
mà số chắn chia hết 2=>(n+1)(n+15) chia hết 2
b) n(n+1)(n+2)
ta thấy n,n+1,n+2 là 3 số tự nhiên liên tiếp
=> có 1 số chia hết cho 2 và 1 số chia hết cho 3
c ta thấy n và n+1 là hai số tự nhiên liên tiếp => sẽ có một só chia hét cho 2
Cho n \(\inℕ\). Chứng minh rằng :
a) ( n + 10 ) ( n + 15 ) chia hết cho 2
b) n ( n + 1 ) ( n + 2 ) chia hết cho 2 và cho 3
c) n ( n + 1 ) ( 2n + 1 ) chia hết cho 2 và cho 3
a) vì n thuộc N, ta có:
TH1: n là số lẻ
=> n+15 là số chẵn => n+15 chia hết cho 2=> (n+10).(n+15) chia hết cho 2
TH2: n là số chẵn
=> n+10 là số chẵn=> n+10 chia hết cho 2=> (n+10).(n+15) chia hết cho 2
Vậy với mọi n thuộc N => (n+10).(n+15) chia hết cho 2
b) vì n thuộc N
=> n, n+1, n+2 là 3 số tự nhiên liên tiếp => một trong ba số chia hết cho 3=> n.(n+1).(n+2) chia hết cho 3
xét TH1: n là số lẻ
=> n+1 là số chẵn => n+1 chia hết cho 2=>n.(n+1).(n+2) chia hết cho 2
xét TH2: n là số chẵn
=> n+2 và n là số chẵn => n chia hết cho 2, n+2 chia hết cho 2=>n.(n+1).(n+2) chia hết cho 2
vậy với mọi n thuộc N thì n.(n+1).(n+2) chia hết cho 2,3
a. Xét n chẵn
=> n + 10 chẵn
=> (n + 10) (n + 15) chẵn => chia hết cho 2
Xét n lẻ
=> n + 15 chẵn
=> (n + 10) (n + 15) chẵn => chia hết cho 2
Vậy (n + 10) (n + 15) chia hết cho 2 với mọi n
b. n (n + 1) (n + 2)
=> n + n + 1 + n + 2
=> 3n + 3
Ta có : 3n chia hết cho 3 ; 3 chia hết cho 3
=> 3n + 3 chia hết cho 3
Ta có n (n + 1) là tích hai số liên tiếp chia hết cho 2
Ta có n (n + 2) tích hai số liên tiếp chia hết cho 2
Và n (n + 2) = n.n + n.2 = 2n . n có cơ số 2 nên chia hết cho 2.
c, n (n + 1) (2n + 1) = n (n + 1) (n + 2 + n - 1) = n (n + 1) (n + 2) (n - 1) (n + 1) n
Các số trên là tích của 3 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 3 và chia hết cho 2
Cho n thuộc N, n>2 và n không chia hết cho 3. CMR n^2-1 và n^2+1 không đồng thời là sô nguyên tố
+/n ko chia het cho3
*Voi n=3k+1(dk cua k)
=>n^2-1=(3k+1)^2-1=9k^2+6k+1-1=9k^2+6k
=3(3k^2+2k) chia het cho 3
ma n^2-1>3 voi n>2;n ko chia het cho 3
=>n^2-1 la hop so tai n chia 3 du 1(n>2)
*Voi n=3p+2(dk cua p)
=>n^2-1=(3p+2)^2-1=9p^2+12p+4-1
=9p^2+12p+3
=3(3p^2+4p+1) chia het cho 3
ma n^2-1>3 voi n>2;n ko chia het cho 3
=>n^2-1 la hop so tai n chia 3 du 2(n>2)
=>n^2-1 la hop so voi moi n >2;n ko chia het cho 3
=>n^2-1 và n^2+1 ko thể đồng thời là
số nguyên tố voi n>2;n ko chia hết cho 3