Những câu hỏi liên quan
Trần Thị Thanh Trúc
Xem chi tiết
anhbindaica144
2 tháng 8 2016 lúc 13:13

học cô thủy đúng ko

Bình luận (0)
hoangbaolam
3 tháng 8 2016 lúc 6:53

Chắc chắn học cô Thủy Lê Độ

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Nhung
Xem chi tiết

\(D=5-8x-x^2\\ =-\left[x^2+2.x.4+16\right]+21\\ =-\left(x+4\right)^2+21\le21\forall x\in R\\ \Rightarrow max_D=21.khi.x=-4\)

Bình luận (0)

\(E=4x-x^2+1\\ =-\left(x^2-2.x.2+4^2\right)+17\\ =-\left(x-2\right)^2+17\le17\forall x\in R\\ Vậy:max_E=17.khi.\left(x-2\right)=0\Leftrightarrow x=2\)

Bình luận (0)
Trần Đình Thiên
4 tháng 8 2023 lúc 9:52

a) D = 5 - 8x - x^2

Để hoàn thành bình phương, ta cần thêm một số vào biểu thức để biến thành một biểu thức có dạng (x - h)^2. Ta có thể thêm 16 vào cả hai phía của biểu thức:

D + 16 = 5 - 8x - x^2 + 16
= 21 - 8x - x^2

Biểu thức trên có thể viết lại thành (x - 4)^2 - 5:

D + 16 = (x - 4)^2 - 5

Để tìm giá trị lớn nhất của D, ta cần tìm giá trị nhỏ nhất của (x - 4)^2. Vì (x - 4)^2 luôn không âm, giá trị nhỏ nhất của nó là 0. Do đó, giá trị lớn nhất của D là 0 - 5 = -5.

Vậy giá trị lớn nhất của biểu thức a là -5.

b) E = 4x - x^2 + 1

Tương tự như trên, ta thêm 4 vào cả hai phía của biểu thức:

E + 4 = 4x - x^2 + 1 + 4
= 5 - x^2 + 4x

Biểu thức trên có thể viết lại thành -(x - 2)^2 + 9:

E + 4 = -(x - 2)^2 + 9

Để tìm giá trị lớn nhất của E, ta cần tìm giá trị nhỏ nhất của -(x - 2)^2. Vì -(x - 2)^2 luôn không dương, giá trị nhỏ nhất của nó là 0. Do đó, giá trị lớn nhất của E là 0 + 9 = 9.

Vậy giá trị lớn nhất của biểu thức b là 9.

Bình luận (0)
Trần Hải Chi
Xem chi tiết
Trần Ly
Xem chi tiết
Lê Nguyệt Hằng
14 tháng 7 2015 lúc 20:49

De P lon nhat thi 540 : (x-6) lon nhat. De 540:(x-6) lon nhat thi x-6 nho nhat. x-6 nho nhat th x-6=1=>x=1+6=7

De P nho nhat thi 540 :(x-6) nho nhat. De 540 nho nhat thi x-6 lon nhat. de x-6 lon nhat thi x-6=540=>x=546

Bình luận (0)
Phù Dung
Xem chi tiết
Lê Quang Phúc
5 tháng 1 2018 lúc 14:05

A = |x - 6| + 15

Có: |x - 6| \(\ge\)0. Dấu ''='' xảy ra khi x - 6 = 0 => x = 6.

Vậy GTNN của A = |x - 6| + 15 là 15 khi x = 6.

B = (x - 3)2 - 20

Có: (x - 3)2 \(\ge\)0. Dấu ''='' xảy ra khi x - 3 = 0 => x = 3.

Vậy GTNN của B là -20 khi x = 3.

Bình luận (0)
Phù Dung
5 tháng 1 2018 lúc 15:24
còn bài 2 có ai giúp mk ko
Bình luận (0)
Ngọc Duyên DJ
Xem chi tiết
Huy Hoàng
18 tháng 12 2017 lúc 12:48

1/ Gọi Bmin là GTNN của B

Ta có \(\left|3x-6\right|\ge0\)=> \(2\left|3x-6\right|\ge0\)với mọi \(x\in R\)

=> \(2\left|3x-6\right|-4\ge0\)với mọi \(x\in R\).

=> Bmin = 0.

Vậy GTNN của B = 0.

2/ Gọi Dmin là GTNN của D.

Ta có \(\left|x-2\right|\ge0\)với mọi \(x\in R\)

và \(\left|x-8\right|\ge0\)với mọi \(x\in R\)

=> \(\left|x-2\right|+\left|x-8\right|\ge0\)với mọi \(x\in R\)

=> Dmin = 0.

=> \(\left|x-2\right|+\left|x-8\right|=0\)

=> \(\hept{\begin{cases}\left|x-2\right|=0\\\left|x-8\right|=0\end{cases}}\)=> \(\hept{\begin{cases}x-2=0\\x-8=0\end{cases}}\)=> \(\hept{\begin{cases}x=2\\x=8\end{cases}}\)(Vô lý! Không thể cùng lúc có 2 giá trị x xảy ra)

Vậy không có x thoả mãn đk khi GTNN của D = 3.

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Online
22 tháng 6 2021 lúc 21:22

Đề là

\(C=\frac{3}{\left|x-1\right|+\left(x-1\right)4+1}+\frac{1}{2}.\)

hay là :

\(C=\frac{3}{\left|x-1\right|+\left(x-1\right)4+1+\frac{1}{2}}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
.
22 tháng 6 2021 lúc 21:32

\(C=\frac{3}{\left|x+1\right|+\left(x-1\right)^4+1}+\frac{1}{2}\)

Ta có: \(\hept{\begin{cases}\left|x-1\right|\ge0\forall x\\\left(x-1\right)^4\ge0\forall x\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left|x-1\right|+\left(x-1\right)^4\ge0\)

\(\Rightarrow\left|x-1\right|+\left(x-1\right)^4+1\ge1\)

\(\Rightarrow\frac{3}{\left|x-1\right|+\left(x-1\right)^4+1}\le\frac{3}{1}=3\)

\(\Rightarrow\frac{3}{\left|\text{x}-1\right|+\left(x-1\right)^4+1}+\frac{1}{2}\le3+\frac{1}{2}=\frac{7}{2}\)

hay \(MaxC=\frac{7}{2}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\left|x-1\right|=\left(x-1\right)^4=0\)

\(\Rightarrow x-1=0\)

\(x=1\)

Vậy \(MaxC=\frac{7}{2}\) tại \(x=1\).

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ho huu
22 tháng 6 2021 lúc 21:34

để C có giá trị lớn nhất thì 

\(\frac{3}{|x-1|+\left(x-1\right)4+1}\)lớn nhất và sẽ luôn có nghĩa với \(x\inℤ\)

=>\(|x-1|+\left(x-1\right)4+1\)nhỏ nhất và >0=>\(|x-1|+\left(x-1\right)4+1\)=1

=>\(|x-1|+\left(x-1\right)4\)=0

=>x=0

=>c=\(\frac{7}{2}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Linh
Xem chi tiết
ST
10 tháng 9 2017 lúc 11:20

a, Ta có: \(A=\left|x+2\right|+\left|9-x\right|\ge\left|X+2+9-x\right|=11\)

Dấu "=' xảy ra khi \(\left(x+2\right)\left(9-x\right)\ge0\Leftrightarrow-2\le x\le9\)

Vậy MinA = 11 khi -2 =< x =< 9

b, Vì \(\left(x-1\right)^2\ge0\Rightarrow-\left(x-1\right)^2\le0\Rightarrow B=\frac{3}{4}-\left(x-1\right)^2\le\frac{3}{4}\)

Dấu "=" xảy ra khi x = 1

Vậy MaxB = 3/4 khi x=1

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Hoàng
10 tháng 9 2017 lúc 11:17

Ta có :\(A=\left|x+2\right|+\left|9-x\right|\ge\left|x+2+9-x\right|=11\)

Vậy \(A_{min}=11\) khi \(2\le x\le9\)

Bình luận (0)
Đồ Ngốc
Xem chi tiết