cách may mũi đột
Cách khâu của khâu mũi thường, khâu mũi đột mau, khâu vắt?
A. Từ phải sang trái
B. Từ trái sang phải
C. Gấp mép vải 2 lần
D. Bắt đầu khâu ở mặt phải của vải
Đáp án: A
Giải thích: Cách khâu của khâu mũi thường, khâu mũi đột mau, khâu vắt là từ phải sang trái – SGK trang 27, 28
Cách khâu của khâu mũi thường, khâu mũi đột mau, khâu vắt?
A. Từ phải sang trái
B. Từ trái sang phải
C. Gấp mép vải 2 lần
D. Bắt đầu khâu ở mặt phải của vải
Đáp án: A
Giải thích: Cách khâu của khâu mũi thường, khâu mũi đột mau, khâu vắt là từ phải sang trái – SGK trang 27, 28
Cách khâu đột mau và khâu mũi thường:
A. Xuống kim mặt trái, lên kim mặt trái
B. Lên kim mặt trái, xuống kim mặt phải
C. Lên xuống kim bất kỳ mặt nào
D. Lên kim mặt phải, xuống kim mặt phải
Đáp án: B
Giải thích: Cách khâu đột mau và khâu mũi thường: Lên kim mặt trái, xuống kim mặt phải – SGK trang 27, 28
Hãy nêu nguyên nhân và cách điều chỉnh mũi may bị sùi chỉ, rối chỉ, đứt chỉ, đường may bị dúm.
HIỆN TƯỢNG | NGUYÊN NHÂN | CÁCH ĐIỀU CHỈNH |
1. Sùi chỉ Sùi chỉ trên Sùi chỉ dưới |
Chỉ trên căng, chỉ dưới lỏng. Chỉ trên lỏng, chỉ dưới căng. |
Nới đồng tiền sang số nhỏ (-) hoặc vặn chặt thêm vít me thoi. Vặn đồng tiền sang số to hoặc nới vít me thoi. |
2. Rối chỉ | Khi bắt đầu may, đầu sợi chỉ trên và dưới không được kéo về phía sau, dưới chân vịt. Bàn đẩy vải thấp. |
Kéo hai đầu sợi chỉ về phía sau, dưới chân vịt. Vặn ốc điều chỉnh nâng bàn đẩy vải. |
3. Đường may bị dúm | Chỉ trên và chỉ dưới đều căng hoặc không cùng số. | Nới đồng tiền và vít me thoi. Dùng chỉ trên và chỉ dưới cùng cỡ số |
4. Đứt chỉ Đứt chỉ trên Đứt chỉ dưới |
Bắt đầu may quá nhanh; Lắp kim sai vị trí; Xâu chỉ không đúng. Chỉ dưới quá căng; Lắp suốt và thoi sai, hướng sợi chỉ đi ra không đúng. |
Bắt đầu may ở tốc độ trung bình; Lắp lại kim; Xâu lại chỉ. Nới vít me thoi; Lắp lại suốt vào thoi để chỉ đi ra đúng hướng. |
Người ta dùng một cái đột để đục lỗ trên một tấm tôn mỏng, mũi đột có tiết diện 4.10-7 m2 , áp lực do búa đập vào đột là 60N. Tính áp suất do mũi đột tác dụng lên tấm tôn.
Người ta dùng một cái đột( đục) để đục lỗ trên một tấm tôn,nếu diện tích của mũi đột là 0,4 mm2 , áp lực tác dụng vào đột là 60N; áp suất do mũi đột tác dụng lên tấm tôn là
(25 Points)
A.150 Pa
B.24 Pa
C.1,5 .105 Pa
D.1,5 .108 Pa
Áp suất do mũi đột tác dụng lên tấm tôn là:
\(P=\dfrac{F}{S}=\dfrac{60}{\dfrac{0,4}{1000000}}=150000000\left(Pa\right)=1,5.10^8\left(Pa\right)\)
\(\Rightarrow\)Chọn D
Áp suất do mũi đột tác dụng là
\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{60}{0,0000004}=150000000\left(Pa\right)\)
=> Chọn D
Người ta dùng một cái đột để đục lỗ trên một tấm tôn. Nếu diện tích của mũi đột là 0,4 mm2, áp lực búa tác dụng tác dụng vào đột là 60N, thì áp suất do mũi đột tác dụng lên tấm tôn là
A. 15 N/m2
B. 15.107 N/m2
C. 15.103 N/m2
D. 15.104 N/m2
Chọn B.
Ta có: S = 0,4 mm2 = 0,4/1000000 m2 = 0,4.10-6 m2.
Vì áp suất do mũi đột tác dụng lên tấm tôn là:
Tại sao các vật như kim khâu, mũi khoan, mũi đột người ta thường làm đầu nhọn?
làm đầu nhọn để tăng áp suất. như vậy khâu dễ hơn ^^
diện tích tiếp xúc nhỏ( đầu vật tiếp xúc mặt đất ít)-> áp suất lớn -> dễ đâm sâu vào đất.
diện tích tiếp xúc nhỏ( đầu vật tiếp xúc mặt đất ít)-> áp suất lớn -> dễ đâm sâu vào đất.
Khâu mũi đột mau là:
A. Như khâu mũi thường
B. Mỗi mũi chỉ nổi được tạo thành bằng cách đưa kim lùi lại 3-4 canh sợi vải, rồi khâu tiến lên 3-4 khâu sợi vải
C. Dùng kim chỉ tạo thành những mũi lặn đều nhau
D. Dùng kim chỉ tạo thành những mũi lặn, mũi nổi không đều nhau