Những câu hỏi liên quan
nguyễn quang minh
Xem chi tiết
OoO cô bé tinh nghịch Oo...
3 tháng 10 2016 lúc 21:44

\(\left(4x^2-7x-50\right)^2-16x^4-56x^3-49x^2\)

\(\text{Phân tích thành nhân tử}\)

\(\left(-4\right)\left(2x-5\right)\left(7x+25\right)\)

\(x^m+3.y-x^m+1.Y^3-x^3.y^m+1+xy^m+3\)

\(\text{Phân tích thành nhân tử}\)

\(-\left(x^3y^m-xy^m-y^3-3y-4\right)\)

Câu 3 ko hiểu >o<

Bình luận (0)
Tiến Đạt
3 tháng 10 2016 lúc 21:45

hài bài khó quá mình cũng học lớp 8 nhưng kho lắm

Bình luận (0)
Đà Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quan
15 tháng 1 2018 lúc 20:18

1. = [(x^2-2xy+y^2)+2.(x-y).2+4] - 9

    = (x-y+2)^2-9

    = (x-y+2-3).(x-y+2+3) = (x-y-1).(x-y+5)

2. Có : n^3+n+2 = (n^3+1)+(n+1) = (n+1).(n^2-n+1+1) = (n+1).(n^2-n+2)

Nếu n lẻ => n+1 chia hết cho 2 => n^3+n+2 chia hết cho 2

Mà n^3+n+2 > 2 => n^3+n+2 là hợp sô

Nếu n chẵn thì n^2 chia hết cho 2 => n^2-n+2 chia hết cho 2 => n^3+n+2 chia hết cho 2

Mà n^3+n+2 > 2 = >n^3+n+2 là hợp số

Tk mk nha

Bình luận (0)
Bùi Việt Cuờng
Xem chi tiết
giang ho dai ca
21 tháng 5 2015 lúc 19:58

xem ở đây nè:

http://d.violet.vn//uploads/resources/733/3687956/preview.swf

bài 1 nhé

Bình luận (0)
no name
Xem chi tiết
Ricky Jocelyn
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Thạch
23 tháng 7 2015 lúc 11:45

x^2(x-3)+12-4x = x^2(x-3)+4(3-x) = x^2(x-3)-4(x-3) = (x-3)(x^2-4) = (x-3)(x-2)(x+2) 

n^3-n=n(n^2-1) = n(n+1)(n-1)

Ta thấy tích trên là tích 3 số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 6

Vậy n^3-n luôn chia hết cho 6

 

Bình luận (0)
Xấu Không Cần Hư Cấu
Xem chi tiết
Despacito
5 tháng 11 2017 lúc 15:28

a) \(49-x^2+2xy-y^2\)

\(=49-\left(x^2-2xy+y^2\right)\)

\(=49-\left(x-y\right)^2\)

\(=\left(7-x+y\right)\left(7+x-y\right)\)

c) \(\frac{1}{36}a^2-\frac{1}{4}b^2\)

\(=\frac{1}{4}\left(\frac{1}{9}a^2-b^2\right)\)

\(=\frac{1}{4}\left(\frac{1}{3}a-b\right)\left(\frac{1}{3}a+b\right)\)

Bình luận (0)
no name
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
1 tháng 6 2018 lúc 14:51

b) Phân tích ra thừa số : 5040 = 24 . 32 . 5 . 7

Phân tích : A = n . [ n2 . ( n2 - 7 )2 - 36 ] = n . [ ( n3 - 7n )2 - 62 ]

= n . ( n3 - 7n - 6 ) . ( n3 - 7n + 6 )

Ta lại có : n3 - 7n - 6 = ( n + 1 ) ( n + 2 ) ( n - 3 )

 n3 - 7n + 6 = ( n - 1 ) ( n - 2 ) ( n + 3 )

Do đó : A = ( n - 3 ) ( n - 2 ) ( n - 1 ) n ( n + 1 ) ( n + 2 ) ( n + 3 )

Ta thấy A là tích của 7 số nguyên liên tiếp nên :

- tồn tại 1 bội số của 5 ( nên A chia hết cho 5 )

- tồn tại 1 bội số của 7 ( nên A chia hết cho 7 )

- tồn tại 2 bội số của 3 ( nên A chia hết cho 9 )

- tồn tại 3 bội số của 2, trong đó có 1 bội số của 4 ( nên A chia hết cho 16 )

A chia hết cho các số 5,7,9,16 đôi một nguyên tố cùng nhau nên A chia hết cho 5.7.9.16 = 5040

Bình luận (0)
Shape  Of  You
Xem chi tiết
Không Tên
7 tháng 1 2018 lúc 20:31

\(x^2-2xy+y^2+4x-4y-5\)

\(=\left(x-y\right)^2+4\left(x-y\right)+4-9\)

\(=\left(x-y+2\right)^2-9\)

\(=\left(x-y+2+3\right)\left(x-y+2-3\right)\)

\(=\left(x-y+5\right)\left(x-y-1\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Quân
7 tháng 1 2018 lúc 20:32

a, = (x^2-2xy+y^2)+(4x-4y)-5

    = (x-y)^2+4.(x-y)-5

    = [(x-y)^2+4.(x-y)+4]-9

    = (x-y+2)^2-9

    = (x-y+2-3).(x-y+2+3)

    = (x-y-1).(x-y+5)

b, Xét : A = n^3+n+2 = (n^3+n)+2 = n.(n^2+1)+2

Nếu n chẵn => n.(n^2+1) chia hết cho 2 => A chia hết cho 2

Nếu n lẻ => n^2 lẻ => n^2+1 chẵn => n.(n^2+1) chia hết cho 2 => A chia hết cho 2

Vậy A chia hết cho 2 với mọi n thuộc N sao

Mà n thuộc N sao nên n.(n^2+1)+2 > 2

=> A là hợp số hay n^3+n+2 là hợp số

=> ĐPCM

Tk mk nha

Bình luận (0)
๖Fly༉Donutღღ
7 tháng 1 2018 lúc 20:35

Giang nó làm câu a rồi thì đây làm câu b 

Ta có : \(n^3+n+2=n^3+1+n+1=\left(n+1\right)\left(n^2-n+1\right)+\left(n+1\right)\)

\(=\left(n+1\right)\left(n^2-n+2\right)\)

Do \(\forall\in\)N* nên n + 1 > 1 và \(n^2-n+2>1\)

Vậy \(n^3+n+2\)là hợp số

Bình luận (0)
An Ann
Xem chi tiết