Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
5 tháng 5 2019 lúc 15:41

Chọn đáp án D

Theo SGK GDCD 11 thì phát triển kinh tế biểu hiện trước hết ở sự tăng trưởng kinh tế. Tăng trưởng kinh tế là sự tăng lên về số lượng, chất lượng sản phẩm và các yếu tố của quá trình sản xuất ra nó. Quy mô tốc độ tăng trưởng kinh tế là căn cứ quan trọng để xác định phát triển kinh tế. Vậy đáp án đúng là có thể có tăng trưởng kinh tế nhưng không có phát triển kinh tế.

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
21 tháng 4 2019 lúc 13:15

ĐÁP ÁN D.

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
20 tháng 12 2018 lúc 11:14

Chọn đáp án D

Theo SGK GDCD 11 thì phát triển kinh tế biểu hiện trước hết ở sự tăng trưởng kinh tế. Tăng trưởng kinh tế là sự tăng lên về số lượng, chất lượng sản phẩm và các yếu tố của quá trình sản xuất ra nó. Quy mô tốc độ tăng trưởng kinh tế là căn cứ quan trọng để xác định phát triển kinh tế. Vậy đáp án đúng là có thể có tăng trưởng kinh tế nhưng không có phát triển kinh tế.

Thảo Bích
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết
Minh Lệ
16 tháng 8 2023 lúc 17:28

Tham khảo

• Mối quan hệ giữa hệ kinh tế, hệ tự nhiên và hệ xã hội trong phát triển bền vững: Phát triển bền vững là sự kết hợp hài hoà giữa các hệ thống phụ thuộc lẫn nhau là hệ tự nhiên, hệ xã hội, hệ kinh tế. Phát triển bền vững nhằm giải quyết quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với các vấn đề xã hội và bảo vệ môi trường. Trong đó:

- Hệ kinh tế: Việc phát triển kinh tế vừa là nền tảng để nâng cao đời sống xã hội, vừa phải tính toán đến toán tác động như thế nào đến môi trường, xã hội.

- Hệ tự nhiên: Hệ tự nhiên là nguồn tài nguyên phong phú cung cấp nền tảng cho sự phát triển kinh tế, xã hội. Việc khai thác hệ tự nhiên để phục vụ cho sự phát triển kinh tế, xã hội phải hướng tới sự phát triển bền vững.

- Hệ xã hội: Trong sự phát triển bền vững, cần nâng cao ý thức xã hội trong bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường, phát triển kinh tế bền vững cho các thế hệ mai sau.

• Ví dụ về mối quan hệ giữa hệ kinh tế, hệ tự nhiên và hệ xã hội trong phát triển bền vững: Sử dụng các phụ phẩm nông nghiệp như: rơm, rạ, lõi ngô, phân động vật, chất thải… để sản xuất ethanol sinh học vừa giải quyết các vấn đề môi trường, vừa phát triển kinh tế và ổn định xã hội về vấn đề năng lượng.

Kieu My
Xem chi tiết
Nguyễn Tường Vi
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Thư
28 tháng 10 2021 lúc 19:13

Dạ mọi người giúp e với ạ

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
7 tháng 5 2019 lúc 13:39

Đáp án là B