Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngô Khánh Thùy
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
3 tháng 11 2016 lúc 12:18

phật giáo

Bình Trần Thị
3 tháng 11 2016 lúc 12:18

2.Giáo dục chưa phát triển. Nho học đã xâm nhập vào nước ta, nhưng chưa tạo được ảnh hưởng đáng kể. Đã có một số nhà sư mở các lớp học ở trong chùa.
Đạo Phật được truyền bá rộng rãi. Các nhà sư thường là người có học, giỏi chữ Hán, được nhà nước và nhân dân quý trọng. Những đại sư như Ngô Chân Lưu, Đỗ Thuận, Vạn Hanh được trọng dụng như những cố vấn cung đình, những nhà ngoại giao đắc lực của nhà vua, nhất là trong các dịp đón tiếp các sứ thần nhà Tống.

 

Trần Đăng Nhất
10 tháng 11 2016 lúc 20:48

Trong thời ngô đinh tiền lê thì phật giáo là phát triển nhất

các nhà sư được trọng dụng vì các nhà sư biết tiếng nho, có học thức đầy đủ, thông minh, mưu trí

Lan Quỳnh Nguyễn
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
8 tháng 11 2016 lúc 0:20

1. Phật giáo

các nhà sư được coi trọng vì:
+ Thời kì này, đạo Phật được coi là quốc đạo. Triều đình ban hành rất nhiều chính sách để khuyến khích Phật giáo phát triển.
+ Các nhà sư - đại diện của Phật giáo là những người uyên bác, có học hành lại tinh thông nên thường được nhà vua trọng dụng, cố vấn và giúp vua trị nước.

 

Huỳnh Thị Thanh Thúy
8 tháng 11 2016 lúc 13:52

Tôn giáo phát triển nhất là phật giáo Các nhà sư được trọng dụng vì la người có học giỏi tiếng hán

Seito Kaiba
8 tháng 11 2016 lúc 23:12

1. Thời Ngô- Đinh- Tiền Lê, đạo Phật phát triển nhất và được truyền bá rộng rãi.

- Các nhà sư thường là người có học, giỏi chữ Hán, được nhà vua là nhân dân quý trọng nên được trọng dụng như những cố vấn cung đình, những nhà ngoại giao đắc lực cho nhà vua.

2. Ở thời Ngô -Đinh -Tiền Lê, nhà vua đã cho xây dựng nhiều chùa chiền ở khắp nơi trong kinh thành. Hình ảnh của những ngôi chùa ngằm thể hiện nét văn hóa lâu đời (Phật giáo) được duy trì từ ngày xưa cho đến ngày nay.

Miko
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
15 tháng 11 2016 lúc 21:18

phật giáo .

các nhà sư được trọng dụng vì : Giáo dục chưa phát triển. Nho học đã xâm nhập vào nước ta, nhưng chưa tạo được ảnh hưởng đáng kể. Đã có một số nhà sư mở các lớp học ở trong chùa.
Đạo Phật được truyền bá rộng rãi. Các nhà sư thường là người có học, giỏi chữ Hán, được nhà nước và nhân dân quý trọng. Những đại sư như Ngô Chân Lưu, Đỗ Thuận, Vạn Hanh được trọng dụng như những cố vấn cung đình, những nhà ngoại giao đắc lực của nhà vua, nhất là trong các dịp đón tiếp các sứ thần nhà Tống.

 

 

Lan Quỳnh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kim Loan
8 tháng 11 2016 lúc 15:37

1. Vì đạo phật được truyền bá rộng rãi. Nhà sư thường là người có học, giỏi chữ Hán

nn được nhà nước và nhân dân kính trọng

Trang Hoang
9 tháng 11 2016 lúc 19:27

nhà vua cho xây dựng nhiều chùa ở khắp nơi trong kinh thành Hình ảnh ngôi chùa nhằm thể hiện nét văn hóa lâu đời(Phật Giáo) được duy trì từ ngày xưa đến bây giờ

Lý Nguyệt Viên
11 tháng 11 2016 lúc 14:16

1. Dưới thời Ngô - Đinh - Tiền Lê, đạo Phật đc truyền bá rộng rãi. Các nhà sư đc trọng dụng vì các nhà sư thường là người có học, giỏi chữ Hán, nên đc nhà vua và nhân dân quý trọng .

2. Cảm nghĩ của riêng mình : Thạch kinh Chùa Nhất Trụ và Tam quan chùa Nhất Trị đc xây dựng rất kiên cố , đẹp, tráng lệ và cổ kính ,...

 

7/7 25 Liêu Hùng Mến
Xem chi tiết
Minh Nhân
16 tháng 12 2021 lúc 14:48

C.Đạo Phật

Thư Phan
16 tháng 12 2021 lúc 14:48

C

︵✰Ah
16 tháng 12 2021 lúc 14:49

C

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
21 tháng 11 2017 lúc 13:19

Thời Đinh – Tiền Lê hà sư được trọng dụng vì lúc này đạo Phật có điều kiện được truyền bá rộng rãi hơn trước, giáo dục chưa phát triển nên số người đi học rất ít, mà phần lớn người có học lại là các nhà sư nên họ được nhân dân và nhà nước quý trọng và trọng dụng.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
7 tháng 7 2017 lúc 11:28

Thời Đinh – Tiền Lê hà sư được trọng dụng vì lúc này đạo Phật có điều kiện được truyền bá rộng rãi hơn trước, giáo dục chưa phát triển nên số người đi học rất ít, mà phần lớn người có học lại là các nhà sư nên họ được nhân dân và nhà nước quý trọng và trọng dụng.

Trần Thị Minh Duyên
Xem chi tiết
Minh Nhân
18 tháng 5 2021 lúc 11:33

Tham Khảo !

Thời Đinh - Tiền Lê các nhà sư được trọng dụng, vì:

- Thời kì này, giáo dục chưa phát triển, số người đi học và dạy học rất ít. Đã có một số nhà sư mở lớp học ở trong chùa.

- Nho học xâm nhập vào nước ta, nhưng chưa tạo được ảnh hưởng đáng kể. Trong khi đó, đạo Phật được truyền bá rộng rãi, các nhà sư thường là những người có học, giỏi chữ Hán vì vậy được nhà nước và nhân dân quý trọng.

Ink!Sans
18 tháng 5 2021 lúc 11:36

Tham Khảo !

Thời Đinh - Tiền Lê các nhà sư được trọng dụng, vì:

- Thời kì này, giáo dục chưa phát triển, số người đi học và dạy học rất ít. Đã có một số nhà sư mở lớp học ở trong chùa.

- Nho học xâm nhập vào nước ta, nhưng chưa tạo được ảnh hưởng đáng kể. Trong khi đó, đạo Phật được truyền bá rộng rãi, các nhà sư thường là những người có học, giỏi chữ Hán vì vậy được nhà nước và nhân dân quý trọng.

Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 5 2021 lúc 12:09

- Thời kì này, giáo dục chưa phát triển, số người đi học và dạy học rất ít. Đã có một số nhà sư mở lớp học ở trong chùa.

- Nho học xâm nhập vào nước ta, nhưng chưa tạo được ảnh hưởng đáng kể. Trong khi đó, đạo Phật được truyền bá rộng rãi, các nhà sư thường là những người có học, giỏi chữ Hán vì vậy được nhà nước và nhân dân quý trọng.

Hồ Anh Thư
Xem chi tiết
Ngô Thị Ánh Vân
18 tháng 5 2016 lúc 16:34

-giáo dục chưa phát triển , nho học xâm phạm vào nước ta

-Đạo phật được truyền rộng rãi.

-Thời kì này các nhà sư được trọng dụng vì các nhà sư là người có học giỏi chư hán nên hộ trở thành cố vấn nhà vua