hé no mọi người thân iu !
hôm kia những người trả lời câu hỏi ai ngoan ai hư của mik rồi thì cho mik biết hôm nay có ai bị mẹ la hay được cô giáo ,mẹ khen ngoan ko ạ ! U^U
ai hư,bị mẹ ganh ! thì viết số 2 cho mik nha
ai ngoan,mẹ khen !thì viết số 1 cho mik nha
U^U❤
11111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111
Chuyển đổi các câu chủ động sau thành câu bị động
7.1. Các kiến trúc sư xây dựng ngôi nhà này trong 7 năm.
7.2. Ông ta viết xong quyển này vào năm 2000.
7.3. Người ta bán quyển sách này với giá 40.000 đồng.
7.4. Hôm nay, cô giáo khen tôi rằng tôi rất hăng hái phát biểu ý kiến. Tôi rất hạnh phúc.
7.5. Mẹ tôi tự tay đan cho tôi một cái áo len.
7.1 Căn nhà này được các kiến trúc sư xây trong 7 năm
7.2 Cuốn sách này được ông ta viết vào năm 2000
7.3 Cuốn sách này được người ta bán với giá 40000 đồng
7.4 Hôm nay, tôi được cô giáo khen rằng tôi rất hăng hái phát biểu ý kiến. Tôi rất hạnh phúc
7.5 Tôi được mẹ tự tay đan cho chiếc áo len
1.Ngôi nhà này đã được xây dựng trong bảy năm bởi các kiến trúc sư
2.Quyển sách này vào năm 2000 đã được viết xong bởi ông ta
3.Quyển sách này được người ta bán với giá 40.000 đồng.
4.Hôm nay, tôi được cô giáo khen tôi rằng tôi rất hăng hái phát biểu ý kiến. Tôi rất hạnh phúc.
5.Một cái áo len được mẹ tôi tự tay đan cho tôi.
tick cho mik nha
7.1 Căn nhà này được các kiến trúc sư xây trong 7 năm.
7.2 Cuốn sách này được ông ta viết vào năm 2000.
7.3 Cuốn sách này được người ta bán với giá 40000 đồng.
7.4 Hôm nay, tôi được cô giáo khen rằng tôi rất hăng hái phát biểu ý kiến. Tôi rất hạnh phúc.
7.5 Tôi được mẹ tự tay đan cho chiếc áo len.
Trong các câu dưới dây, câu nào là câu bị động, câu nào là câu chủ động? Giải thích.
a) Nó bị đau chân
b) Cô giáo cho em điểm 10 môn toán.
c) Lan bị đau bụng vì cảm lạnh
d) Em được cô giáo khen vì tiến bộ trong học tập
Bị động : a
Vì chủ ngữ không nêu rõ sự vật
Chủ động : b,c,d
Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
-Cô giáo khen bạn Nam
-Thầy giáo phê bình bạn Lan
bạn nam đc cô giáo khen
bạn lan bị thầy phê bình
Bạn Nam được cô giáo khen
Bạn Lan bị thầy giáo phê bình
_HT_
- Bạn Nam được cô giáo khen.
- Bạn Lan bị thầy giáo phê bình.
câu1: các bạn của tôi học TA vào thứ 2 hàng tuần có phải ko?
+
-
?
câu 2:con chó của họ đi dạo với họ vào 5 giờ chiều .
+
-
?
câu 3:cô giáo của tôi không xinh và xấu tính.
+
_
?
câu 4:chúng tôi đã uống trà sữa ở quán lẩu.
+
-
?
câu 5 :anh trai tôi đi xem phim ở quán lẩu vào cuối tuần.
+
-
?
Câu 1:
+My friends study TA on Mondays every week.
-My friends don't study TA on Mondays every week.
?Do my friends study TA on Mondays every week?
Câu 2:
+Their dog goes for a walk with them at 5 PM.
-Their dog doesn't go for a walk with them at 5 PM.
?Does their dog go for a walk with them at 5 PM?
Câu 3:
+ My teacher is not beautiful and has a bad temper.
-My teacher is beautiful and doesn't have a bad temper.
?Is my teacher not beautiful and ill-tempered?
Câu 4:
+ We had bubble tea at the hot pot restaurant.
- We didn't have bubble tea at the hot pot restaurant.
? Did we have bubble tea at the hot pot restaurant?
Câu 5:
+My older brother goes to the movies at the hot pot restaurant on weekends.
-My older brother doesn't go to the movies at the hot pot restaurant on weekends.
?Does my older brother go to the movies at the hot pot restaurant on weekends?
1. Do my friends study TA on Mondays every week? (question)
2. Their dog goes for a walk with them at 5 pm. (affirmative)
3. My teacher is not pretty and she is ill-tempered. (negative)
4. We had bubble tea at the hot pot restaurant. (affirmative)
5. My older brother went to see a movie at the hot pot restaurant on the weekend. (affirmative)
1. Câu nào trong các câu sau đây là câu mở rộng thành phần:
a. Vì Lan học tập chăm chỉ nên kì thi vừa qua Lan đạt kết quả cao.
b. Bố tặng cho em một chiếc bút máy rất đẹp.
c. Tay em bị đau.
d. Ánh nắng mùa xuân làm nụ hồng bừng tỉnh giấc.
e. Tôi đi học còn Lan đang đến rạp chiếu phim.
2. Các câu sao đây có phải là câu mở rộng thành phần không? Vì sao?
a. Tôi học giỏi nên tôi được cô giáo khen.
b. Cả lớp đang lắng nghe cô giáo giảng bài.
1. Câu d là câu mở rộng thành phần.
2. Có, vì trong thành phần chủ ngữ có chứa 1 cụm C - V
Bài 1: Gạch chân dưới các đại từ trong các câu dưới đây:
1.Chúng ta hãy cùng nhau đi đá bóng thôi!
2. Hôm qua, tôi đã là người ra khỏi phòng muộn nhất.
3. Cô giáo đang khen ngợi em trước cả lớp trong giờ Toán.
4. Trong lòng tôi, tự nhiên dâng lên một cảm xúc khó tả.
Bài 2: Chọn đại từ trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống cho đoạn hội
thoại sau:
Quạt Điện nói chuyện với Bóng Đèn:
- … Bóng Đèn ơi! … hối hận lắm … phải làm gì để xin lỗi Quạt
Điện đây?
- … nghĩ thế nào thì làm như thế!
- … ơi, liệu … có tha thứ cho … không?
- Quạt Cọ không phải là người cố chấp … sẽ tha thứ cho …
- … cảm ơn … ạ!
( nó, cô, cậu ta, anh ấy, cậu ấy, tôi,cháu, chị ấy)
Bài 3: Thay những từ được gạch chân trong các câu sau bằng các đại từ để
tránh lỗi lặp từ trong câu.
1. Hôm qua, bà Lan vừa lau nhà nhưng hôm nay bà Lan lại lau nhà tiếp.
…………………………………………………………………………………
2. Chị Mai mua một chiếc lọ, rồi cuối ngày, chị Mai ghé cửa hàng mua một bó
hồng nhung.
…………………………………………………………………………………
3. Chú chó sung sướng vẫy đuôi nhìn hình ảnh chính chú chó được phản chiếu
trong gương.
…………………………………………………………………………………
4. Tôi thích chơi cờ vua. Em trai tôi cũng thích chơi cờ vua.
…………………………………………………………………………………
Bài 4: Gạch chân dưới các đại từ có trong các câu sau, cho biết đại từ đó
thay thế cho từ ngữ nào?
1. Buổi sáng, Hùng sang nhà bà nội chơi, đến tối bạn ấy sẽ về nhà để làm bài
tập.
…………………………………………………………………………………
2. Con Vện đang hì hục tìm cục xương mà nó đã giấu trong góc vườn ngày hôm
qua.
…………………………………………………………………………………
3. Lúa gạo hay vàng bạc đều rất quý. Thời gian cũng thế.
…………………………………………………………………………………
4. Hùng, Dũng, Nam cùng nhau đi mua một món quà, rồi họ đi đến tiệc sinh
nhật của bạn Hoa.
…………………………………………………………………………………
Bài 5: Đặt câu:
a. Đặt một câu có đại từ để xưng hô.
b. Đặt một câu có đại từ để thay thế.
Cứu mik ;-;
Bài 1: Gạch chân dưới các đại từ trong các câu dưới đây:
1. Chúng ta
2. tôi
3. Cô giáo, em
4. tôi
Mọi người cho tôi hỏi hôm nay tôi nghe cô giáo giảng bài về bien luận hệ phương trình thì có câu là phải thỏa mãn x, y €Zthi x và y bằng nhau mẫu của chúng đều có ẩn là m còn tử là 1 cô bảo mẫu phải thuộc ước của 1 là 1 vs -1 nhung toi nghĩ là mẫu có thể bằng 0.5 hoặc 0.25...... vì 1 đều chia hết cho chúng thành số nguyên vậy tại sao cô giáo nói chi co 1 và -1 hãy giải thích cho tôi với