Thanh AB tự trên trục quay O (OB=2OA) và chịu tác dụng của 2 lực F A ⇀ và F B ⇀ với F A = 5 2 F B . Thanh AB sẽ quay quanh O theo chiều nào?
A. Chiều kim đồng hồ
B. Ngược chiều kim đồng hồ
C. Không quay, nằm cân bằng
D. Chưa đủ dữ liệu để trả lời câu hỏi
Đáp án B
Ta có: M A / 0 = F A . O A ; M B / 0 = F B . O B = 2 5 F A .2. O A = 4 5 F A . O A < M A / 0
Thanh nhẹ OB có thể quay quanh O. Tác dụng lên thanh các lực F 1 v à F 2 tại A và B như hình vẽ. Biết F 1 = 50 N ; OA = 20 cm; AB = 80 cm và α = 45 ° . Để thanh cân bằng nằm ngang thì lực F 2 có độ lớn
A. 10 2 N
B. 5 2 N
C. 5N
D. 10 N
Thanh nhẹ OB có thể quay quanh O. Tác dụng lên thanh các lực F 1 và F 2 tại A và B như hình vẽ. Biết F 2 = 30 N ; OA = 10 cm; AB = 50 cm; α = 30 0 và β = 60 0 . Để thanh cân bằng nằm ngang thì lực F 1 có độ lớn
A. 240 N
B. 150 N
C. 180N
D. 100N
Thanh nhẹ OB có thể quay quanh trục O. Tác dụng lên thanh các lực F 1 và F 2 đặt tại A và B. Biết lực F 1 = 20 N , OA = 10 cm, AB = 40 cm. Thanh cân bằng, các lực F 1 và F 2 hợp với AB các góc α = β = 90 ° . Tính F 2
A. 100N
B. 50N
C. 200N
D. 100 3 N
Thanh nhẹ OB có thể quay quanh trục O. Tác dụng lên thanh các lực F 1 và F 2 đặt tại A và B. Biết lực F 1 = 20 N , OA = 10 cm, AB = 40 cm. Thanh cân bằng, các lực F 1 và F 2 hợp với AB các góc α = 30 ° ; β = 90 ° . Tính F 2
A. 100N
B. 50N
C. 200N
D. 100 3 N
Thanh nhẹ OB có thể quay quanh trục O. Tác dụng lên thanh các lực F 1 và F 2 đặt tại A và B. Biết lực F 1 = 20 N , OA = 10 cm, AB = 40 cm. Thanh cân bằng, các lực F 1 và F 2 hợp với AB các góc α = 30 ° ; β = 60 ° . Tính F 2
A. 100N
B. 50N
C. 200N
D. 100 3 N
Thanh AB có chiều dài 1,5m trọng lượng P=200N có thể quay xung quanh trục O. OB=1,2m.Tại B treo vật có trọng lượng P2 = 50N . Hỏi tại B phải treo vật có P1=? Để AB cân bằng
\(OB=1,2m\)
\(\Rightarrow OA=1,5-1,2=0,3m\)
Để AB cân bằng \(\Leftrightarrow M_A=M_B\)
\(\Rightarrow m_1g\cdot OA=m_2g\cdot OB\)
\(\Rightarrow\dfrac{P_1}{10}\cdot OA=\dfrac{P_2}{10}\cdot OB\)
\(\Rightarrow\dfrac{P_1}{10}\cdot0,3=\dfrac{50}{10}\cdot1,2\)
\(\Rightarrow P_1=200N\)
một thanh nhẹ AB có thể quay tự do quanh một điểm O cố định với OA=2 OB. đầu A treo một vật khối lượng m1=8kg. hỏi đầu B phải treo vật khối lượng m2 bao nhiêu để thanh cân bằng?
Khi thanh cân bằng ta được phương trình:
m1.OA=m2.OB
⇒m1.2 OB=m2 .OB
⇒2m1=m2
⇒m2=2.8=16kg
Một thanh đồng chất, tiết diện đều có chiều dài AB= l= 40 cm được đựng trong chậu sao cho OA= 1/2 OB. Người ta đổ nước vào chậu cho đến khi thanh bắt đầu nổi (đầu B không còn tựa trên đáy chậu). Biết thanh được giữ chặt tại O và chỉ có thể quay quanh O.
a) Tìm mực nước cần đổ vào chậu. Cho khối lượng riêng của thanh và nước lần lượt là D1= 1120 kg/m3; D2= 1000 kg/m3.
b) Thay nước bằng chất lỏng khác. Khối lượng riêng của chất lỏng phải như thế nào để thực hiện được thí nghiệm trên.
a/ Gọi K là điểm giao nhau giữa mực nc và thah AB, G là trung điểm của thanh mà trọng lực của thanh sẽ tập trung tại đây
gọi H là TĐ của KB
Vậy thì ta cần tìm KB
Có OA= OB/2\(\Rightarrow OA=\frac{l}{3}=\frac{40}{3}\left(cm\right)\Rightarrow OB=\frac{2l}{3}=\frac{80}{3}\left(cm\right)\)
có \(AG=BG=\frac{AB}{2}=20\left(cm\right)\)
Có \(OG+AO=AG\Rightarrow OG=AG-AO=20-\frac{1}{2}OB=20-\frac{1}{2}.\frac{80}{3}=\frac{20}{3}\left(cm\right)\)
Có H là TĐ của KB\(\Rightarrow KH=HB=\frac{KB}{2}\)
\(\Rightarrow OH=OK+KH=OB-KB+\frac{1}{2}KB=\frac{80}{3}-\frac{1}{2}KB\)
Trọng lượng của thanh là:
\(P=d_t.V_{AB}=11200.S.l_{AB}=448000S\left(N\right)\)
Lực đẩy ASM t/d lên thanh là:
\(F_A=d_n.V_{KB}=10000.S.l_{KB}\left(N\right)\)
Theo PTĐB:
P.OG= FA.OH
\(\Leftrightarrow448000S.\frac{20}{3}=10000S.l_{KB}.\left(\frac{80}{3}-\frac{1}{2}l_{KB}\right)\)
Giải ra tìm lKB là xong
Câu b làm tương tự để tìm D của chất lỏng