Bông hoa lay động, dây đàn dao động có phải dao động điều hòa không?
Một sợi dây đàn hồi AB có sóng dừng với hai đầu cố định, bước sóng 12 cm. Bụng sóng dao động điều hòa với biên độ 6 mm. Phần tử vật chất có vị trí cân bằng cách đầu A 2 cm dao động điều hòa với biên độ:
A. 3 mm.
B. 3 mm.
C. 6 3 mm.
D. 3 2 mm.
Đáp án B
+ Sóng dừng với hai đầu cố định thì đầu A là nút sóng.
+ Biên độ dao động của phần tử dây có vị trí cân bằng cách nút một đoạn d là:
Một sợi dây đàn hồi AB có sóng dừng với hai đầu cố định, bước sóng 12 cm. Bụng sóng dao động điều hòa với biên độ 6 mm. Phần tử vật chất có vị trí cân bằng cách đầu A 2 cm dao động điều hòa với biên độ:
A. 3 mm.
B. 3 3 mm
C. 6 3 mm
D. 3 2 mm
Chọn B
+ Sóng dừng với hai đầu cố định thì đầu A là nút sóng.
+ Biên độ dao động của phần tử dây có vị trí cân bằng cách nút một đoạn d là:
Một dây đàn dao động được 2500 dao động trong 20
của dây đàn? Tai người có nghe được âm do dây đàn phát ra không? Vì sao
Hai dây cao su vô cùng nhẹ, có độ dài tự nhiên bằng nhau và bằng l 0 , co hệ số đàn hồi khi dãn bằng nhau. Một chất điểm m được gắn với mỗi đầu của đầu dây, các đầu còn lại được kéo căng theo phương ngang cho đến khi mỗi dây có chiều dài l. Tìm biên độ dao động cực đại của m để dao động đó là dao động điều hòa. Biết rằng dây cao su không tác dụng lên m khi nó bị chùng
A. l - l 0 2
B. 2 ( l - l 0 )
C. l 0
D. l - l 0
Một sợi dây đàn hồi căng ngang với đầu A cố định đang có sóng dừng. M và N là hai phần tử dây dao động điều hòa có vị trí cân bằng cách đầu A những khoảng lần lượt là 16 cm và 27 cm. Biết sóng truyền trên dây có bước sóng là 24 cm. Tỉ số giữa biên độ dao động của M và biên độ dao động của N là
A. 6 3
B. 3 2
C. 3 3
D. 6 2
Đáp án D
Tỉ số giữa biên độ dao động của M và biên độ dao động của N là 2 a sin 2 π . 16 24 2 . a . sin 2 π . 27 24 = − 6 2
14/ Trong nhiều phòng hòa nhạc, phòng ghi âm, người ta thường làm tường sần sùi và treo rèm nhung để làm gì ? Vì sao. 10/ Một dây đàn thực hiện 2200 dao động trong thời gian 20 giây. Tính tần số dao động của dây đàn Một dây đàn khác có tần số dao động là 130 Hz. Hỏi dây đàn nào phát ra âm trầm hơn?
Yêu cầu bạn lần nữa đăng từng câu 1
Câu 14)Những phòng hòa nhạc, phòng chiếu bóng, phòng ghi âm, người ta thường làm tường sần sùi và treo rèm nhung để giảm tiếng vang, do những vật này có chất liệu mềm, xốp có bề mặt gồ ghề, vì vậy hấp thụ ấm tốt =>giảm tiếng vang.
Câu 10)
Tần số dao động của dây đàn là: 2200:20=110Hz
=>Dây đàn đầu tiên phát ra âm trầm hơn
Bằng cách quan sát và lắng nghe dây đàn dao động khi ta lên dây đàn, ta có thể có kết luận nào sau đây?
Khi gảy đàn, nếu:
A. Dây đàn càng căng, thì dây đàn dao động càng nhanh, âm phát ra có tần số càng lớn.
B. Dây đàn càng căng, thì dây đàn dao động càng chậm, âm phát ra có tần số càng nhỏ.
C. Dây đàn càng căng, thì dây đàn dao động càng mạnh, âm phát ra nghe càng to.
D. Dây đàn càng căng, thì dây đàn dao động càng yếu, âm phát ra nghe càng nho.
Đáp án: A
Khi gảy đàn, nếu dây đàn càng căng, thì dây đàn dao động càng nhanh, âm phát ra có tần số càng lớn.
Một sợi dây đàn hồi căng ngang với đầu A cố định đang có sóng dừng. M và N là hai phân tử dao động điều hòa có vị trí cân bằng cách đầu A những đoạn lần lượt là 16 cm và 27 cm. Biết sóng truyền trên dây có bước sóng 24 cm. Tỉ số giữa biên độ dao động của M và biên độ dao động của N là:
A. 6 3
B. 3 2
C. 3 3
D. 6 2
Chọn đáp án D
Trong sóng dừng. Một điểm cách nút thì biên độ của điểm đó được tính bằng công thức
A = A b sin 2 π x n u t λ → A M = A b sin 2 π .16 24 = A b 3 2 A N = A b sin 2 π .27 24 = 2 2 ⇒ A M A N = 3 2 = 6 2
Kết luận nào sau đây đúng?
A. dây đàn dao động càng nhanh, âm phát ra có tần số càng lớn.
B. dây đàn dao động càng chậm, âm phát ra có tần số càng lớn.
C. dây đàn dao động càng mạnh, âm phát ra nghe càng bé.
D.dây đàn dao động càng yếu, âm phát ra nghe càng to.