Từ ghép và từ láy khác nhau ve cấu tạo chỗ nào????
GIÚP MINK NHA
THANKS YOU
Cấu tạo của từ ghép và từ láy có gì giống nhau và khác nhau?
Từ ghép và từ láy giống nhau: đều có từ 2 âm tiếng trở lên tạo thành
- Khác nhau:
+ Từ ghép: được tạo ra bằng các tiếng có quan hệ về nghĩa với nhau
+ Từ láy: được tạo ra bởi quan hệ láy âm giữa các tiếng.
Cấu tạo của từ ghép và từ láy có j khác nhau và giống nhau?
📌MiniGame: ĐUA TOP CÂU HỎI - NHẬN NGAY THẺ CÀO ĐIỆN THOẠI SỐ THỨ 1 NGÀY 21/8/2018
--->Xem chi tiết: https://alfazi.edu.vn/question/5b7aea61d0f92533af027d2e
❌1. Thời gian:
-Diễn ra từ 0h ngày 21-8 đến 0h ngày 22-8-2018.
-Công bố vào 9h ngày 22-8-2018
-Trao giải: Liên lạc sau khi công bố kết quả!
❌2.Thể lệ:
-Hiện tại Top câu hỏi đang được sắp xếp tại đây: https://alfazi.edu.vn/question-top
-Đứng đầu bảng đang là MiniGame Nhanh Như Chớp với 1590 lượt xem và 231 lượt conment.
✅Trong ngày mai, nếu bạn nào lập được 1 câu hỏi với nội dung tuỳ chọn, có thể đạt được lượt xem và comment vượt 1590 lượt xem và 231 comment sẽ dành CHIẾN THẮNG VÀ NHẬN GIẢI THƯỞNG THẺ CÀO ĐIỆN THOẠI. Ví dụ đơn giản: Bạn A lập Topic về Động vật có 1600 lượt xem và 250 lượt comment thì bạn A chiến thắng!
❌ ❌3. Phần thưởng: ✅Nằm Top 1 câu hỏi: Thẻ cào Điện thoại
✅Nằm top 2 câu hỏi: 300 xu.
✅Nằm Top 3 câu hỏi: 200 xu.
✅Nằm Top 4—>10: 100 xu. Một trò chơi không bị gò bó! Hãy thoả sức tham gia nhận quà nào!
Xem Top Câu hỏi tại đây: https://alfazi.edu.vn/question-top
--->Xem chi tiết: https://alfazi.edu.vn/question/5b7aea61d0f92533af027d2e
cấu tạo của từ ghép và từ láy có j khác nhau và có j giống nhau
*Khác nhau:
-Từ ghép là từ có hơn hai tiếng (xét về cấu tạo) và các tiếng tạo nên từ ghép đều có nghĩa (xét về nghĩa). Từ ghép có hai loại: ghép chính phụ và ghép đẳng lập
- Từ láy:
Từ láy là từ tạo nên từ hơn hai tiếng thường thì một tiếng có nghĩa , các tiếng còn lại lặp lại âm hoặc vần của tiếng gốc
*Giống nhau:
-Đều phải có từ 2 tiếng trở lên
Chúc bạn học tốt !!!
Từ ghép | Từ láy |
+ Các tiếng tạo thành có thể giống hoặc khác nhau về phát âm. | + Các tiếng tạo thành từ phải có điểm giống nhau về phát âm. Có thể giống nhau về âm đầu về vần hoặc cả tiếng Vd: “rì rào” (giống âm đầu) |
+ Các tiếng tạo nên từ đều có nghĩa Vd: “quần áo” (Cả quần và áo đều có nghĩa) | + Tối đa chỉ 1 tiếng có nghĩa Vd: từ “rì rào” cả hai tiếng đều không có nghĩa nhưng gộp lại thì có nghĩa chỉ âm thanh. * Chú ý: Từ láy không bao giờ là danh từ |
Bài làm
Khái niệm của từ ghép, từ láy:
- Từ ghép: Là từ phức được tạo bởi cách ghép các từ có nghĩa với nhau tạo thành (Các tiếng có quan hệ với nhau về mặt ý nghĩa).
-Từ láy: Là từ phức được tạo bởi các tiếng có quan hệ vói nhau về mặt ngữ âm.
* Khác nhau
- Từ ghép: Các từ trong cụm từ đều có ý nghĩa nhất định mà khi đứng một mình, nó vẫn có một ý nghĩa nhất định.
- Từ láy: Các cụm từ không có nghĩa nhất định, có thể là một từ có nghĩa và một từ không có một ý nghĩa nhát định, có thể là cả hai từ đều không có ý nghĩa nhất định.
* Giống nhau:
+ Đều là từ phức
# Học tốt #
Cấu tạo của từ ghép và từ láy có gì giống nhau và có gì khác nhau?
Từ ghép và từ láy giống nhau: đều có từ 2 âm tiếng trở lên tạo thành
- Khác nhau:
+ Từ ghép: được tạo ra bằng các tiếng có quan hệ về nghĩa với nhau
+ Từ láy: được tạo ra bởi quan hệ láy âm giữa các tiếng.
cảm ơn bạn.Mình cho ban 1 k
Trong tiếng Việt, có nhiều từ phức (từ ghép và từ láy) có các yếu tố cấu tạo giống nhau nhưng trật tự các yếu tố thì khác nhau, như từ ghép: kì lạ – lạ kì, nguy hiểm – hiểm nguy, thương xót – xót thương; hoặc từ láy: khắt khe – khe khắt, lừng lẫy – lẫy lừng. Hãy tìm năm từ ghép và năm từ láy tương ứng.
- Từ ghép có yếu tố cấu tạo giống nhau, nhưng trật tự các yếu tố khác nhau: đấu tranh- tranh đấu, tình nghĩa- nghĩa tình, chờ đợi – đợi chờ, triển khai- khai triển, màu sắc- sắc màu
- Từ láy có yếu tố cấu tạo giống nhau, trật tự các yếu tố thì khác nhau: xơ xác- xác xơ, nhung nhớ- nhớ nhung, thiết tha- tha thiết, đau đớn- đớn đau, khát khao- khao khát, phất phơ- phơ phất…
Câu 3: Xét về cấu tạo, từ “nô nức, hôi hám” thuộc kiểu từ nào?
A. Từ ghép B. Từ đơn C. Từ láy D. Hư tư
Câu 4: Xét về cấu tạo, từ “cũng lễ”, “đêm khuya” thuộc kiểu từ nào?
A. Từ ghép B. Từ đơn C. Từ láy D. Hư tư
I1 dựa vào những kiến thức đã học ơ tiểu học , hãy điền các tứ trong câu dưới đây vào bảng phân loại
Từ / đấy / nước / chăm / nghề / trồng trọt /
Chăn nuôi / và / có / tục / ngày / tết / làm /
bánh chưng / bánh giầy
Gôm từ đơn , tu phưc , từ ghép , từ láy , vi dụ
2 cấu tạo của từ ghép và từ láy có gì khác nhau va giống nhau
Trả lời:
Bảng phân loại
Kiểu cấu tạo từ | Ví dụ | |
Từ đơn | Từ đấ-y, nước, ta, chăm, nghề, và, có, tục, ngày tết, làm | |
Từ phức | Từ ghép | Chăn nuôi, bánh chưng, bánh giầy |
Từ láy | Trồng trọt |
Trả lời:
- Giống nhau: Từ láy và từ ghép đều gồm hai tiếng trở lên (đều là từ phức)
- Khác nhau:
+ Từ láy giữa các tiếng có quan hệ với nhau về âm
+ Từ ghép giữa các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa.
Từ ghép và từ láy khác nhau như thế nào?Cho hai ví dụ để thấy sự khác nhau đó?
mik đag rất cần mn giúp mik nha!!!
Từ ghép là từ có hơn hai tiếng (xét về cấu tạo) và các tiếng tạo nên từ ghép đều có nghĩa (xét về nghĩa). Từ ghép có hai loại: ghép chính phụ và ghép đẳng lập
1. Trong từ ghép chính phụ, tiếng đứng ở vị trí đầu tiên gọi là tiếng chính, tiếng đứng sau gọi là tiếng phụ. Từ một tiếng chính ta có thể tạo nên vô số từ ghép.
VD: vói tiếng chính là "Cá" ta có thể tạo ra vô số từ ghép: cá rô, cá lóc, cá lòng tong, cá mòi, cá sấu, ...
2. trong từ ghép đẳng lập các tiếng ngang nhau về nghĩa: áo quần, thầy cô, anh em, ...
=> Tóm lại, từ ghép là những từ mà mỗi tiếng tạo nên nó đều có nghĩa.
II. TỪ LÁY.
Từ láy là từ tạo nên từ hơn hai tiếng, tiếng đứng ở vị trí đầu tiên là tiếng gốc (thường thì tiếng gốc có nghĩa) và tiếng đứng sau láy lại âm hoặc vần của tiếng gốc. Từ láy cũng có hai loại: láy hoàn tòan (lặp lại cả âm lẫn vần của tiếng gốc: đo đỏ, xanh xanh, rầm rập, ...) và láy bộ phận (chỉ lặp lại hoặc âm hoặc vần của tiếng gốc: xanh xao, rì rào, mảnh khảnh, le te, ...)
KẾT LUẬN: ta phân biệt được từ láy và từ ghép là dựa vào ý nghĩa và dấu hiệu: nếu các tiếng tạo nên từ mà mỗi tiền đều có nghĩa thì đó là từ ghép, còn các tiếng tạo nên từ chỉ có tiếng đầu tiên có nghĩa hoặc tất cả các tiêng không có nghĩa thì đó là từ láy. Chú ý: các từ râu ria, mặt mũi, máu mủ không phải là từ láy (vì mỗi tiếng đều có nghĩa) mặc dù chúng có tiếng sau láy lại âm của tiếng trưowsc.
Từ ghép thường được ghép bởi hai từ cụ thể CÓ NGHĨA thành một tổ hợp từ mới, có nghiã khái quát. Thí vụ: Nhà và Cửa là hai từ có nghĩa, chỉ một sự vật cụ thể (cái nhà và cái cưả). Từ ghép "Nhà cửa" chỉ một khái niệm khái quát. Tương tự, ta có rất nhiều : Đường Xá, Xe Cộ, Cưới Xin, Giỗ Chạp, Ngu Đần, Anh Minh ...
Từ láy thường được ghép từ một từ có nghiã, từ thứ hai VÔ NGHIÃ ghép vào theo cách láy âm, láy vần. Thí dụ: Vẽ Vời, Xinh Xắn, Mập Mạp, Bền Bỉ, Hăng Hái ...
VD: Từ láy :- Lung Linh ( là 2 tiếng ko có nghĩa ghép lại thành 1 từ có nghĩa )
Từ ghép : - Ánh sáng ( là từ mà có mỗi tiếng có nghĩa tạo ra nó )
* Hok tốt !
# Miu
P/s : Đây chỉ là ý kiến riêng của mình ( ko nhận gạch đá )
Viết một đoạn văn ngắn từ 5-7 câu trong đó có ít nhất 1 từ láy và một từ ghép giúp mink vs mink cần gấp
THAM KHAO:
Sáng đó, em thức dậy rất sớm để ngắm cảnh mặt trời mọc - một cảnh tượng tuyệt đẹp trên quê hương . Từ sân nhà nhìn về hướng đông , em thấy bầu trời đang dần chuyển sang màu hồng nhạt . Ông Mặt trời vẫn giấu mình sau những đám mây dày nhưng những tia sáng hình rẻ quạt báo hiệu ông đã thức giấc . Gió thổi nhè nhẹ . Một lát sau ông mặt trời nhỏ một quả bóng khổng lồ màu đỏ đang t từ nhỏ lên bầu trời cao . Nhuộm chân trời một màu hồng rực , quét sạch tàn dư của bóng đêm . Vạn vật như bừng tỉnh dậy sau giấc ngủ dài , hân hoan chào đón nắng mai .Sương đêm đọng trên những chiếc lá cây , lấp lánh giữa ánh nắng mà trời . Tạo thành bức tranh vẽ khung cảnh thiên nhiên của buổi sáng mai tuyệt vời .
* Từ láy: nhè nhẹ, hân hoan, lấp lánh.
- Từ ghép: thức hồng nhạt, hồng nhạt.
Thiên nhiên "cây cỏ( từ ghép )" trên trái đất này là một bức tranh đầy màu sắc. Muôn màu muôn vẻ bởi hoa chính là những gam màu để tô điểm cho bức tranh đó. Đối với những người yêu hoa thì nó như ( so sánh ) một đứa con tinh thần của họ. Sớm mai thức dậy khi giọt sương " long lanh ( từ láy) " còn đọng trên những cánh hoa, cùng với ánh nắng mặt trời chiếu rọi làm cho hoa trở nên "lấp lánh ( từ láy ) " như ( so sánh )một báu vật ở đời. Bản thân em cũng là một người yêu thích hoa nên lúc ngắm nhìn nó tinh thần trở nên lạc quan và yêu đời hơn cả.