- một số ví dụ cảm ứng ở thực vật
- một số ví dụ cảm ứng ở động vật
Giúp Mk Mai Mình Học Rùi
Nêu thêm một số ví dụ về hiện tượng cảm ứng ở thực vật và động vật. Chỉ rõ tác nhân kích thích và phản ứng của sinh vật.
Hoa hướng dương thì luôn hướng về phía mặt trời nhờ ánh sáng
Khi côn trùng chạm vào lá cây bắt mồi, lá cây sẽ khép lại kẹp chặt con mồi thì cái này là nhờ sự tiếp xúc
- Tìm thêm ví dụ về cảm ứng ở thực vật.
- Phân tích vai trò cảm ứng đối với thực vật. Cho ví dụ.
- Ví dụ: Hoa bồ công anh nở khi có ánh sáng và cụp lại lúc chạng vạng tối.
- Phân tích vai trò cảm ứng đối với thực vật: Cảm ứng ở thực vật giúp thực vật tiếp nhận và phản ứng thích hợp với các kích thích từ môi trường, đảm bảo cho thực vật tồn tại và phát triển.
- Ví dụ: Cây có tính hướng sáng. Nhờ tính hướng sáng, cây tìm được nguồn ánh sáng để thực hiện quá trình quang hợp giúp tổng hợp nên các chất hữu cơ cung cấp cho các hoạt động sống của cây.
Lấy thêm ví dụ về cảm ứng ở thực vật và động vật.
- Ví dụ ở thực vật: Lá cây trinh nữ cụp lại khi tay ta chạm vào
- Ví dụ ở động vật: Khi nhìn thấy mèo, con chuột sẽ bỏ chạy
Cho ví dụ về cảm ứng ở động vật, thực vật và phân tích vai trò của các cảm ứng đó.
Tham khảo!
- Ví dụ cảm ứng ở thực vật: Lá cây trinh nữ (Mimosa pudica L.) cụp lại khi bị chạm phải; thân và cành cây hướng sáng; vận động bắt mồi của cây gọng vó; ...
- Ví dụ cảm ứng ở động vật: Khi bị gai đâm vào tay, thụ thể đau ở tay chuyển thông tin đau về bộ phận xử lí thông tin (tuỷ sống và não bộ), thông tin từ bộ phận xử lí thông tin truyền đến cơ xương, cơ xương co làm tay rụt lại; ...
- Vai trò của cảm ứng đối với sinh vật: cảm ứng là đặc điểm thích nghi với những thay đổi của môi trường, đảm bảo cho sinh vật được tồn tại và phát triển.
tìm ví dụ về tính cảm ứng của thực vật (lấy ví dụ ở đời sống hằng ngày nha)
khoảng 4-5 ví dụ nha. giúp mới
VD1: Chạm tay vào cây trinh nữ thì nó sẽ cụp lại
VD2: Cây xanh trồng trong nhà luôn hướng về cửa sổ
VD3: Hiện tượng bắt mồi của cây nắp ấm
Chúc bn hk tốt!
Hãy cho biết thêm một số ví dụ về cảm ứng ở sinh vật.
+ Khi đặt chậu cây bên trong cửa sổ, sau một thời gian, ngọn cây vươn ra phía ngoài cửa sổ.
+ Chim xù lông khi trời lạnh.
+ Khi nhìn thấy đèn đỏ, người tham gia giao thông dừng xe lại.
Hãy lấy ví dụ về tính cảm ứng ở sinh vật, chỉ ra tác nhân kích thích trong các ví dụ đó bằng cách hoàn thành bảng 11.
Bảng 11.3. Một số ví dụ về tính cảm ứng ở sinh vật
Stt | Ví dụ cảm ứng | Tác nhân kích thích |
1 | Hiện tượng bắt mồi ở cây nắp ấm | |
2 | Người đi đường dừng lại trước đèn đỏ | |
3 | ||
4 | ||
5 |
Giúp mk với, mai học r
STT | vÍ DỤ CẢM ỨNG | tÁC NHÂN KÍCH THÍCH |
1 | hiện tượng bắt mổi ở cây nắp ấm | sự va chạm |
2 | người đi đường dừng lại trước đèn đỏ | sự thay đổi màu sắc đèn |
3 | trùng giày bơi tới chỗ có nhiều oxi | oxi |
4 | chim én di trú để tránh rét | nhiệt độ |
5 | hoa hướng dương hướng sáng | ánh sáng |
1.Tác nhân kích thích: tay
Hình thức phản ứng: cụp lại khi chạm vào lá cây trinh nữ.
2.Tác nhân kích thích: thước
Hình thức phản ứng: cụp lại khi chạm vào lá cây trinh nữ.
3.Tác nhân kích thích: nắng nóng
Hình thức phản ứng: toát mồ hôi để điều hòa thân nhiệt.
STT | Ví dụ cảm ứng | Tác nhân kích thích |
1 | Hiện tượng bắt mồi ở cây nắp ấm |
sự va chạm |
2 | Người đi đường dừng lại trước đèn đỏ | sự thay đổi màu sắc đèn |
3 | Trùng giày bơi tới chỗ có nhiều oxi | oxi |
4 | Chim én di trú để tránh rét | nhiệt độ |
5 | Cây xanh trồng trong nhà luôn hướng về cửa sổ | ánh sáng |
Lấy một số ví dụ về cảm ứng ở thực vật thể hiện vai trò tận dụng nguồn sống trong điều kiện môi trường bất lợi.
Tham khảo!
- Ở trong môi trường sa mạc khô hạn, nguồn nước khan hiếm, cây xương rồng phát triển rễ đâm sâu vào mặt đất, vừa neo bám cho cây vững chắc trước những đợt gió to trên sa mạc, bên cạnh đó còn có thể lấy nước từ nguồn nước sâu dưới mặt đất, đáp ứng cung cấp đủ nước cho cây. Lá cây xương rồng biến thành gai nhọn để hạn chế sự thoát hơi nước.
Quan sát Hình 33.2, 33.3, 33.4, hãy nêu một số ví dụ ứng dụng cảm ứng ở động vật trong chăn nuôi và giải thích cơ sở của những ứng dụng đó.
Một số ví dụ ứng dụng tập tính ở động vật trong chăn nuôi và giải thích cơ sở của những ứng dụng đó:
Ví dụ về ứng dụng tập tính trong chăn nuôi | Cơ sở của ứng dụng |
Dùng đèn bẫy côn trùng | Tập tính bị thu hút bởi ánh sáng của một số côn trùng như muỗi, bướm, mối,… |
Dùng tiếng kêu của chuông/kẻng để gọi động vật như gọi cá ngoi lên mặt nước để ăn, gọi trâu/ bò/ gà về chuồng khi trời tối. | Tập tính hình thành thói quen ở động vật với một số tín hiệu nếu được lặp lại nhiều lần. |
Nhìn mật độ gà tập trung ở trung tâm chuồng để điều chỉnh nhiệt độ chuồng nuôi cho phù hợp. | Tập tính tản ra khi nhiệt độ chuồng nuôi gà quá cao hoặc gà dồn vào trung tâm đàn là khi nhiệt độ quá thấp. Khi đó, người chăn nuôi sẽ điều chỉnh nhiệt độ chuồng gà bằng hệ thống đèn chiếu sáng. |