Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Thu Phương
Xem chi tiết
Bùi Minh Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
22 tháng 6 2023 lúc 8:18

a/ 

MA=MC (gt); MB=MQ (gt) => ABCQ là hbh (Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường)

=> AQ=BC (cạnh đối hbh) (1)

\(\widehat{ABC}=\widehat{AQC}\) (góc đối hbh) (2)

Ta có BL=BC (cạnh hình vuông) (3)

Ta có

\(\widehat{DBL}+\widehat{ABC}=360^o-\widehat{ABD}-\widehat{LBC}=360^o-90^o-90^o=180^o\left(4\right)\)

\(\widehat{BAQ}+\widehat{AQC}=180^o\) (5)

Xét \(\Delta BDL\) và \(\Delta ABQ\) có

BD=AB (cạnh hình vuông)

Từ (1) và (3) => BL=AQ

Từ (2) (4) (5) => \(\widehat{DBL}=\widehat{BAQ}\)

\(\Rightarrow\Delta BDL=\Delta ABQ\) (c.g.c) => DL=BQ

Câu b xem lại đề bài

Vy thị thanh thuy
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
15 tháng 8 2016 lúc 14:50

N B A C G D E K L M

Trên tia đối của tia MB lấy điểm G sao cho BM = MG . Gọi N là trung điểm DL

Dễ dàng chứng minh được BCGA là hình bình hành => AB = CG = BD ; 

Ta có : Góc DBL + góc ABC = 360 độ - 90 độ - 90 độ = 180 độ

mà BCGA là hình bình hành => AB // CG => góc ABC + góc GCB = 180 độ

=> góc DBL = góc BCG

Xét tam giác DBL và tam giác BCG có BC = BL (BCKL là hình vuông)

góc DBL = góc BCG (cmt) ; CG = DB

=> tam giác DBL = tam giác BCG (c.g.c)

=> BG = DL => DL = 2BM

Phủ Đổng Thiên Vương
Xem chi tiết
Hồ Quốc Khánh
Xem chi tiết
PINK HELLO KITTY
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
30 tháng 7 2018 lúc 7:23

Ta có: ∠(HAC) +∠(CAE) +∠(EAN) =180o(kề bù)

Mà ∠(CAE) =90o⇒∠(HAC) +∠(EAN) =90o (4)

Trong tam giác vuông AHC, ta có:

∠(AHC) =90o⇒∠(HAC) +∠(HCA) =90o (5)

Từ (4) và (5) suy ra: ∠(HCA) =∠(EAN) ̂

Xét hai tam giác vuông AHC và ENA, ta có:

∠(AHC) =∠(ENA) =90o

AC = AE (gt)

∠(HCA) =∠(EAN) ( chứng minh trên)

Suy ra : ΔAHC= ΔENA(cạnh huyền, góc nhọn)

Vậy AH = EN (hai cạnh tương ứng)

Từ (3) và (6) suy ra: DM = EN

Vì DM ⊥ AH và EN ⊥ AH (giả thiết) nên DM // EN (hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba)

Gọi O là giao điểm của MN và DE

Xét hai tam giác vuông DMO và ENO, ta có:

∠(DMO) =∠(ENO) =90o

DM= EN (chứng minh trên)

∠(MDO) =∠(NEO)(so le trong)

Suy ra : ΔDMO= ΔENO(g.c.g)

Do đó: DO = OE ( hai cạnh tương ứng).

Vậy MN đi qua trung điểm của DE

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

Ho Pham Phu An
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
7 tháng 7 2017 lúc 11:03

Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc - cạnh - góc (g.c.g)

Trần Việt Hoàng
28 tháng 12 2017 lúc 21:31

a) Ta có ˆBAH+ˆBAD+ˆDAM=180∘BAH^+BAD^+DAM^=180∘ (kề bù)

Mà ˆBAD=90∘⇒ˆBAH+ˆDAM=90∘BAD^=90∘⇒BAH^+DAM^=90∘ (1)

Trong tam giác vuông AMD, ta có:

ˆAMD=90∘⇒ˆDAM+ˆADM=90∘(2)AMD^=90∘⇒DAM^+ADM^=90∘(2)

Từ (1) và (2) suy ra: ˆBAH=ˆADMBAH^=ADM^

Xét hai tam giác vuông AMD và BHA, ta có:

ˆAMD=ˆBAH=90∘AMD^=BAH^=90∘

AB = AD (gt)

ˆBAH=ˆADMBAH^=ADM^ (chứng minh trên)

Suy ra: ∆AMD = ∆BHA (cạnh huyền, góc nhọn)

Vậy: AH = DM (2 cạnh tương ứng) (3)

b) Ta có: ˆHAC+ˆCAE+ˆEAN=180∘HAC^+CAE^+EAN^=180∘ (kề bù)

ˆCAE=90∘(gt)⇒ˆHAC+ˆEAN=90∘CAE^=90∘(gt)⇒HAC^+EAN^=90∘ (4)

Trong tam giác vuông AHC, ta có:

ˆAHC=90∘⇒ˆHAC+ˆHCA=90∘(5)AHC^=90∘⇒HAC^+HCA^=90∘(5)

Từ (4) và (5) suy ra: ˆHCA=ˆEANHCA^=EAN^

Xét hai tam giác vuông AHC và ENA, ta có:

ˆAHC=ˆENA=90∘AHC^=ENA^=90∘

AC = AE (gt)

ˆHCA=ˆEANHCA^=EAN^ (chứng minh trên)

Suy ra: ∆AHC = ∆ENA (cạnh huyền, góc nhọn)

Vậy AH = EN (2 cạnh tương ứng)

Từ (3) và (6) suy ra : DM = EN

DM⊥AHDM⊥AHEN⊥AHEN⊥AH nên DM // EN (2 đường thẳng cùng vuông góc đường thẳng thứ 3)

Gọi O là giao điểm MN và DE

Xét hai tam giác vuông DMO và ENO, ta có:

ˆDMO=ˆENO=90∘DMO^=ENO^=90∘

DM = EN (chứng minh trên)

ˆMDO=ˆNEOMDO^=NEO^ (so le trong)

Suy ra: ∆DMO = ∆ENO (g.c.g) => OD = DE

Vậy MN đi qua trung điểm của DE.