Những câu hỏi liên quan
Nguyễn An Bình
Xem chi tiết
Nguyễn An Bình
4 tháng 11 2021 lúc 22:21

ĐỪNG TỐ CÁOundefined
 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thị Thu Hà
11 tháng 12 2023 lúc 21:30

Như thằng đớ kkkk

 

Bình luận (0)
Đặng Thinh Kiệt
18 tháng 4 lúc 19:35

Bài văn bao nhiêu chữ vậy ạ

Bình luận (0)
Nijino Yume
Xem chi tiết
Vũ Minh Ngọc
19 tháng 9 2023 lúc 15:16

ko nên

Bình luận (0)
Đào Gia Khanh
Xem chi tiết
Yukino Quỳnh Trang
8 tháng 9 2015 lúc 15:34

hay quá bạn. đăng nữa đi

Bình luận (0)
nguyễn minh vũ
Xem chi tiết
Đặng Đình Hải
22 tháng 12 2021 lúc 20:50

hay quá bạn ơi cho 1111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111119999999999999999999999999999999999999999999999999sao

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyễn minh vũ
22 tháng 12 2021 lúc 21:32

bài này ai lấy thì lấy , còn việc thi cuối kì 1 thì tôi sẽ làm hay hơn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Thị Phương Dung
Xem chi tiết
GV Ngữ Văn
27 tháng 2 2019 lúc 17:30

1. PTBĐ chính: tự sự

2. Phép so sánh, qua từ "chẳng khác nào".

3. ý nói: ngôn ngữ của một dân tộc là hồn cốt, quyết định sự tồn tại và trường tồn của một đất nước.

4. ý nghĩa nhan đề: phản ánh hiện thực khách quan: nước Pháp thua cuộc trong cuộc chiến tranh Pháp -  Phổ và chịu sự thống trị của Đức.

Bình luận (0)
Kiệt Nguyễn
2 tháng 3 2019 lúc 10:41

Câu 1 :Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt chủ yếu : Tự sự

Câu 2: Câu văn "... bởi vì khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững được tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khóa chốn lao tù..." đã sử dụng phép tu từ : So sánh.

Câu 3 : 

- Câu nói của thầy Ha-men đã nêu bật giá trị thiêng liêng và sức mạnh to lớn của tiếng nói dân tộc trong cuộc đấu tranh giành độc lập tự do

- Tiếng nói là tài sản  tinh thần vô giá của một dân tộc nó được vun đắp qua hàng nghìn năm. Tiếng nói lưu giữ cả một nền văn hóa của dân tộc.

- Vì vậy kẻ thù khi xâm lược chúng muốn đồng hóa cả về ngôn ngữ, làm cho ngôn ngữ dân tộc ngày càng bị mai một đi, làm cho nhân dân không còn tìm ra con đường đấu tranh

Câu 4 :

Nhan đề văn bản là”Buổi học cuối cùng” :

- Truyện kể về buổi học bằng tiếng Pháp cuối cùng ở lớp học của thầy Ha-men tại một trường làng trong vùng An dát. Đó là thời kỳ sau cuộc đấu tranh Pháp-Phổ, nước Pháp thua trận, phải cắt hai vùng An dát và Lo ren ở sát biên giới với Phổ cho  nước Phổ. Các trường học ở hai vùng này ,theo lệnh của chính quyền Phổ, không được tiếp tục dạy tiếng Pháp.  Chính vì vậy, tác giả đặt tên truyện là Buổi học cuối cùng.

- Cách đặt nhan đề này gây sự chú ý cho người đọc đồng thời thể hiện sự xót xa của tác giả cũng như người dân nơi đây về sự mai một tiếng dân tộc.

Câu 5: 

- Bài học về thái độ cư xử với tiếng dân tộc.

 + Phải yêu quý tiếng mẹ đẻ:

 +Giữ gìn sự trong sáng.

 + Sử dụng có chuẩn mực

 + Làm giàu thêm vốn từ.

- Bài học phải có ý thức học tập nghiêm túc

+ Nhận thức đúng đắn về nhiệm vụ học tập.

+ Có thái độ yêu say các môn học.

+ Có tinh thần tự học.

- Bài học về thành công trong cuộc sống. Muốn có thành công phải có niểm đam mê.

Bình luận (0)
Giang
Xem chi tiết
Nguyệt
21 tháng 7 2018 lúc 19:32

cái này trong sách tôi tài giỏi bạn cũng thế

Bình luận (0)
người không tên
21 tháng 7 2018 lúc 19:32

sách tôi tài giỏi bạn cũng thế đây mà. mk đọc rồi đc 1 nửa

Bình luận (0)
LÊ THANH TÂN
21 tháng 7 2018 lúc 19:55

Bài này hay quá, mk cảm ơn bạn vì đã chỉ cho mình những cách học tốt hơn.

Bình luận (0)
Doraemon
Xem chi tiết
witch roses
Xem chi tiết
Phúc
9 tháng 7 2015 lúc 16:26

Lê Quang Phúc: Dô duyên vừa phải thôi chứ, người ta đăng thì kệ người ta đi.

Bình luận (0)
Minh Triều
9 tháng 7 2015 lúc 7:28

người ta muốn gửi hay làm j thì kệ người ta chứ

Bình luận (0)
Nguyễn Tấn Duy Anh
9 tháng 7 2015 lúc 7:47

Rất hay!

Cái này có liên quan tới đời sống đó

Bình luận (0)
 ๛๖ۣۜMĭη²ƙ⁸࿐
Xem chi tiết