Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trung Tiến
Xem chi tiết
Nguyễn Trung Tiến
Xem chi tiết
Nguyễn Trung Tiến
Xem chi tiết
Nguyễn Trung Tiến
Xem chi tiết
Nguyễn Trung Tiến
Xem chi tiết
cjcvjcfv
Xem chi tiết
QEZ
3 tháng 8 2021 lúc 15:33

trọng lượng một thỏi thép đặc \(m=D.V=900.7,8=7020\left(g\right)\)

ta thấy 7020>6240 nên thép rỗng 

thể tích rỗng \(V'=900-\dfrac{6240}{7,8}=100\left(cm^3\right)\)

Đinh Thị Thu Hà
Xem chi tiết
Học Dốt - Lên đây hỏi
Xem chi tiết
Minh Hiền Trần
27 tháng 5 2016 lúc 8:35

Diện tích đáy thỏi nhôm:

2 x 2 x 3,14 = 12,56 (cm2)

Thể tích thỏi nhôm:

20 x 12,56 = 251,2 (cm3)

Khối lượng thỏi nhôm:

m = D . V = 2,7 . 251,2 = 678,24 (kg)

____________________

Khối lượng của vật đó là:

p = 10m => m = p/10 = 19,6 / 10 = 1,96 (kg) = 1960 g

Khối lượng riêng của vật đó là:

m = D . V => D = m / V = 1960 / 251,2 = 7,8 (g/cm3)

Học Dốt - Lên đây hỏi
27 tháng 5 2016 lúc 8:43

a) Thỏi nhôm đặc hình trụ cao h = 20cm, bán kính R = 2 cm, D1 = 2,7g/cm3
Khối lượng thỏi nhôm là:

\(m_1=V.D_1=\pi.R^2.h.D_1=3,14.2^2.20.2,7=678,24\left(g\right)\)
b) Vật có kích thước bằng thỏi nhôm được treo vào lực kế, lực kế chỉ 19,6N. 
Đó là trọng lượng của vật P2. Vật có khối lượng m2 là: 
\(M_2=\frac{P_2}{10}=\frac{19,6}{10}=1,96kg=1960g\)
- Khối lượng riêng của vật này là: 
\(D_2=\frac{m_2}{V}=\frac{1960}{251,1}\approx7,8\) (g/cm3)

Lê Hiển Vinh
27 tháng 5 2016 lúc 8:55

Tóm tắt:   chiều cao \(h=20cm\)

                bán kính \(R=2cm\)

                Khối lượng riêng \(D_1=\frac{27g}{cm^3}\) 

Giải

a, Khối lượng của thỏi nhôm là: \(m_1=V\cdot D_1=\pi R^2h\cdot D=3,14\cdot2^2\cdot20\cdot2,7=678,24g\)  

b, Vật có kích thước bằng thỏi nhôm được treo vào lực kế, lực kế chỉ \(19,6N\) \(\Rightarrow\) đó là trọng lượng riêng \(P_2\) của vật.

Vật có khối lượng \(m_2\) là: \(m_2=\frac{P^2}{10}=\frac{19,5}{10}=1,95kg=1950g\)

Khối lượng riêng \(D_2\) của vật là: \(D_2=\frac{m_2}{V}=\frac{7,76g}{cm^3}\approx\frac{7,8}{cm^3}\).

 

 

Tô Thanh Thư
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
7 tháng 7 2016 lúc 15:37

Khi đặt trong không khí : P = F = 13,8 N

Khối lượng vật : \(m=\frac{P}{10}=\frac{13,8}{10}=1,38kg\)

Khi nhúng vật vào trong nước : FA = F - F' = 13,8 - 8 = 5 N

Lực đầy Ác si mét F = d.V = 10D.V

Thể tích của vật: V = \(\frac{F_A}{10D}=\frac{5}{10.1000}=0,0005m^3\)

Tính KLR : D\(\frac{m}{V}=\frac{1,38}{0,0005}=\)2760km/m^3

Khi hệ thống đặt trong không khí:

\(P=F=13,8N\)

=> Khối lượng vật :

\(m=\frac{P}{10}=\frac{13,8}{10}=1,38kg\)

Khi nhúng vật trong nước:

\(F_A=F-F'=13,8-8,8=5N\)

Lực đẩy Acsimet \(F_A=d.V=10D.V\)

=> Thể tích của vật :

\(V=\frac{F_A}{10D}=\frac{5}{10.1000}=0,0005m^3\)

Khối lượng riêng của vật là :

\(D_v=\frac{m}{V}=\frac{1,38}{0,0005}=2760\) (kg/m3)

Truong Vu Xuan
30 tháng 7 2016 lúc 9:31

ta có:

lực đẩy Ác-si-mét trong trường hợp này là:

FA=13,8-8,8=5N

ta lại có:

FA=dnV

\(\Leftrightarrow5=10000V\)

\(\Rightarrow V=0,5l\)

mặt khac` ta có:

Pv=13,8N\(\Rightarrow m_v=1,38kg\)

khối lượng riêng của vật là:

\(m=DV\Rightarrow D=\frac{m}{V}=\frac{1,38}{5.10^{-4}}=2760\)