cách tính số mol ở điều kiện nhiệt độ áp suất
Ở cùng một điều kiện về nhiệt độ và áp suất, số mol bất kì chất khí nào cũng có thể tích
A. bằng nhau
B. 22 lít
C. 22,4 lít
D. 24 lít
Điều kiện tiêu chuẩn : nhiệt độ .......... , áp suất ............ -
Thể tích mol phân tử của chất khí là thể tích chứa .......... phân tử khí hay ......... mol chất khí. -
Ở đktc , thể tích của 1 mol chất khí bằng ......... lít.
- Người ta quy ước điều kiện thường là ở nht độ .......... và áp suất ......... atm.
Điều kiện tiêu chuẩn : nhiệt độ 0oC , áp suất 1 atm.
Thể tích mol phân tử của chất khí là thể tích chứa 6,022.1023 phân tử khí hay 1 mol chất khí.
Ở đktc , thể tích của 1 mol chất khí bằng 22,4 lít.
Người ta quy ước điều kiện thường là ở nht độ 20oC và áp suất 1 atm.
Điều kiện tiêu chuẩn : nhiệt độ 0oC , áp suất 1 atm
Thể tích mol phân tử của chất khí là thể tích chứa 6.1023 phân tử khí hay 1 mol chất khí. -
Ở đktc , thể tích của 1 mol chất khí bằng 22,4 lít.
- Người ta quy ước điều kiện thường là ở nht độ 20oC và áp suất 1 atm.
Điều kiện tiêu chuẩn : nhiệt độ ....0oC...... , áp suất ..1atm.......... -
Thể tích mol phân tử của chất khí là thể tích chứa ....6 * 1023...... phân tử khí hay ....1..... mol chất khí. -
Ở đktc , thể tích của 1 mol chất khí bằng ...22,4...... lít.
- Người ta quy ước điều kiện thường là ở nhiệt độ ....20oC...... và áp suất ....1..... atm.
6.28. Một hỗn hợp không khí gồm 23,6g ôxi và 76,4g nitơ. Tính: a) Khối lượng của 1 mol hỗn hợp. b) Thể tích hỗn hợp ở áp suất 750 mmHg, nhiệt độ 27°C. c) Khối lượng riêng của hỗn hợp ở điều kiện trên. d) Áp suất riêng phần của ôxi và nitơ ở điều kiện trên. Bài giải
Ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất hai chất khí có cùng số mol thì
A. Có cùng thể tích.
B. Có thể tích khác nhau.
C. Có cùng khối lượng.
D Có cùng khối lượng mol
Ở cùng điều kiện như nhau về nhiệt độ và áp suất ,đối với chất khí có cùng số mol có cùng thể tích còn vs chất lỏng và rắn thì cùng số mol k cùng thể tích
Bạn giở lại sgk Lý 7, bài sự nở ra vì nhiệt của các chất:)
Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế được 40 cm3 khí hidro ở áp suất 750 mmHg và nhiệt độ 27o C. Tính thể tích của lượng khí trên ở điều kiện chuẩn (áp suất 760 mmHg và nhiệt độ 0o C)
Trạng thái 1:
P1 = 750 mmHg
T1 = 27 + 273 = 300 K
V1 = 40 cm3
Trạng thái 2:
Po = 760 mmHg
To = 0 + 273 = 273 K
Vo = ?
Áp dụng phương trình trạng thái của khí lí tưởng:
Trong một bình kín dung tích 20 lít có chứa 4,4 kg khí cacbonic ở nhiệt độ 27 ° C. Tính áp suất của khí trong bình. Biết thể tích của một mol khí ở điều kiện chuẩn là V 0 = 22,4 lít.
Gọi n là số mol khí cacbonic chứa trong bình: n = m/ μ , trong đó M là khối lượng khí cacbonic có trong bình, μ là khối lượng mol của khí cacbonic.
Ta có n = 100 mol
Nếu gọi V 0 là thể tích của lượng khí cacbonic ở điều kiện chuẩn ( p 0 = 1,013. 10 5 Pa; T 0 = 273 K) thì V 0 = n v 0
Áp dụng phương trình trạng thái của khí lí tưởng cho lượng khí cacbonic:
Quan sát hình 4.4, cho biết ở điều kiện chuẩn (áp suất 1 bar và nhiệt độ 25 oC), thể tích 1 mol khí là bao nhiêu.
Ở điều kiện chuẩn (áp suất 1 bar và nhiệt độ 25oC), thể tích 1 mol khí là 24,79 lít.
1 mol khí ở đkc (1bar, 25oC) có thể tích 24,79 lít