Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Khuyên Phạm Thị
Xem chi tiết
Linn Deer
Xem chi tiết
Huỳnh Đăng Khoa
31 tháng 10 2017 lúc 17:48

1. Thân củ: rau củ cải, khoai, cây cà rốt...
2. Thân rễ có đặc điểm: Thân giống rễ phình to, nằm trong đất, có chức năng chứa chất dự trữ. Ví dụ; Củ gừng, củ dong, củ nghệ...
3. Cây xương rồng: thân mọng nước,có màu xanh lục, dự trữ năng nượng, lá tiêu biến thanh gai. Để dễ dự trữ, quang hợp.
4. Khi lấy que chọc vào cây xương rồng, thì có 1 phần nước chảy ra. Tác dụng của thân cây chính là để dự trữ nước.
5. Cây mọng nước mà em biết: Cây nha đam, cây thuốc bỏng..

Nguyễn Lương Hoàng Hải
Xem chi tiết
DUONG MINH PHUONG
Xem chi tiết
mikusanpai(՞•ﻌ•՞)
11 tháng 12 2020 lúc 12:15

1. Rễ củ

Một số loại rễ củ

- Đặc điểm: rễ phình to thành củ

- Chức năng: dự trữ chất hữu cơ cho cây khi ra hoa tạo quả

- Ví dụ: cây củ cải, cây cà rốt …

2. Rễ móc

- Đặc điểm: rễ phụ mọc từ thân và cành trên mặt đất, móc vào trụ bám

  - Chức năng: móc vào trụ bám giúp cây leo lên.

  - VD: Cây trầu không, cây hồ tiêu…

3. Rễ thở

- Đặc điểm: sống trong điều kiện thiếu không khí, rễ mọc ngược lên mặt đất

- Chức năng: lấy không khí cho rễ cây hô hấp

- Ví dụ: cây bụt mọc, cây bần

4. Giác mút

- Đặc điểm: rễ biến đổi thành giác mút, đam vào thân hoặc cành của cây khác

- Chức năng: lấy chất hữu cơ cho cây

- Ví dụ: cây tầm gửi, cây tơ hồng …

mikusanpai(՞•ﻌ•՞)
11 tháng 12 2020 lúc 12:16

*   Rễ củ. Các loại rễ củ như củ sắn, cà rốt, khoai lang, phần rễ phình to tạo thành củ chứa các chất dự trữ dùng cho cây lúc ra hoa, kết quả.

*   Rễ móc. Các loại rễ móc như rễ cây trầu không, cây vạn niên thanh… Đó là những rễ phụ mọc ra từ thân giúp cây bám vào trụ để léo lên.

*   Rễ thở. Có ở nhiều loại cây sống ở các đầm lầy ngập nước như vẹt, sú. mắm, cây bụt mọc… Các rễ hô hấp mọc hướng ngược lên trên mặt nước lấy không khí cho rễ hô hấp.

* Giác mút. Có ở loại cây sống bám như tầm gửi, tơ hồng. Rễ biến thành giác mút đâm vào cây khác để hút thức ăn.

Lugarugan
Xem chi tiết
minh phượng
6 tháng 11 2018 lúc 14:49

Câu 6 : Cấu tạo trong của thân :

Vỏ: biểu bì, thịt vỏ

+ Trụ giữa: bó mạch và ruột .

So sánh :

-    Biểu bì: gồm 1 lớp tế bào trong suốt xếp sít nhau. Không có lông hút.

-   Thịt vỏ: có 1 số tế bào chứa diệp lục.

-   Mạch rây ở ngoài mạch gỗ ở trong.

Câu 7 : 

Có 3 loại thân chính, đó là:
+ Thân gỗ: cứng, cao, có cành(bàng, phượng,...)
+ Thân cột: cứng, cao, không cành(cau, dừa,...)
+ Thân cỏ: thấp, mềm, yếu(đậu, hành,...)

Câu 8 :  Thân dài ra do :

Thí nghiệm để biết cây dài ra do đâu. Có thể gieo một số hạt đậu xanh hay lạc vào chậu đất ẩm. Khi cây cao độ 6 - 8cm thì ngắt ngọn một số cây, số cây còn lại đế nguyên. Để cây ra chỗ sáng. Sau vài ngày, quan sát thấy cây không bị ngắt ngọn tiếp tục cao lên còn các cây bị ngắt ngọn thì thân không cao lên được. Từ đó cho phép kết luận: thân cây dài ra là do chồi ngọn.

Câu 9 : 

Bấm ngọn tỉa cành là biện pháp chủ động điều chỉnh sự dài ra của thân nhằm tăng năng suất cây trồng.

Bấm ngọn, tỉa cành là biện pháp chủ động điều chỉnh sự dài ra của thân nhằm tăng năng suất cây trồng.

      + Bấm ngọn: Trong trồng trọt, người ta thường bấm ngọn cho nhiều loài cây trồng để cây chuyển sang giai đoạn trưởng thành (ra hoa, tạo quả) nhanh hơn và tạo thêm nhiều chồi nách. Từ đó giúp tạo ra nhiều sản phẩm hơn.

      Ví dụ: bấm ngọn mướp, mồng tơi, cây đậu, cà chua, bông, các loại cây rau... cây sẽ phát triển các chồi nách và cho lá hoặc hoa quả nhiều hơn. Cây hoa khi bấm ngọn sẽ cho nhiều bông hơn.

      + Tỉa cành: Trong trồng trọi, người ta áp dụng biện pháp tỉa cành để tỉa những cành sâu, xấu nhằm tập trung chất dinh dưỡng cho các cành còn lại phát triển tốt hơn.

      Ví dụ: Cây lấy gỗ như bạch đàn, phi lao, xoan ... tỉa cành sẽ cho cây mọc thẳng, thân to, gỗ tốt hơn; cây đào, mai, quất, cam, chanh, bưởi,… tỉa cành giúp cây tạo các dáng đẹp, tạo số lượng quả vừa phải, chất lượng quả tốt hơn,...

MẠCH GỖ :CÓ CHỨC NĂNG VẬN CHUYỂN NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG TỪ RỄ LÊN THÂN.

MẠCH RÂY :CÓ CHỨC NĂNG VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT HỮU CƠ TRONG CÂY.

Câu 10 : 

1.Rễ củ:
- Rễ phình to thành củ
- Dự trữ chất hữu cơ khi cây ra hoa tạo quả.
- VD: Cây củ mì, củ cà rốt, củ cải…
2.Rễ móc:
- Rễ mọc từ thân cành trên mặt đất.
- Móc vào trụ bám giúp cây leo lên.
- VD: Cây trầu không, cây hồ tiêu…
3.Rễ thở:
- Rễ mọc ngược lên mặt đất, lấy không khí cho rễ hô hấp.
- VD: Cây bụt mọc, cây đước…

4.Rễ giác mút:
- Rễ mọc vào thân cây khác, lấy chất hữu cơ cho cây
- VD: Cây tầm gởi, cây tơ hồng…

học tốt nhé

dương ngọc ánh
Xem chi tiết
Phuong Anh Dinh
Xem chi tiết
Hquynh
8 tháng 4 2021 lúc 20:31

Trong quá trình hơi nước bay lên trời, chúng cọ xát nhiều với không khí nên mang trong mình một lượng điện tích nhỏ. Đến khi tích tụ thành đám mây điện tích đó sẽ lớn lên đến cực lớn. Và nếu hai đám mây trái dấu gặp nhau, giữa chúng sẽ xảy ra hiện tượng phóng điện gọi là sấm sét

scotty
8 tháng 4 2021 lúc 20:33

Giải thích : 

- Có sấm chớp, sấm sét là vì khi trời mưa, các đám mây đen mang hạt mưa va vào nhau do gió khiến chúng cọ xát vào nhau gây tích điện (hiện tượng nhiễm điện do cọ xát) rồi phóng xuống đất tia điện có dòng điện cao kèm với tiếng nổ lớn là tiếng sấm

Art Art
20 tháng 5 2021 lúc 15:44

Khi hai đám mây tích điện trái dấu lại gần nhau, hiệu điện thế giữa chúng có thể lên tới hàng triệu vôn. Giữa hai đám mây có hiện tượng phóng tia lửa điện và ta trông thấy một tia chớp. ... thì sẽ có hiện tượng phóng tia lửa điện giữa đám mây và mặt đất. Đó là hiện tượng sấm sét.

Doraemon
Xem chi tiết
Thiện Nhân Nguyễn
Xem chi tiết
Phan Huy Bằng
4 tháng 1 2022 lúc 9:06

SỨA

Sứa và thuỷ tức có cấu tạo chung giống nhau, nhưng sứa thích nghi với đời sông di chuyển ở biến. Khi di chuyển, sứa co bóp dù. đấy nước ra qua lỗ miệng và tiến về phía ngược lại. Tua miệng một số loại sửa sây ngứa, có khi gây bỏng da.

Tầng keo của sứa dày lên làm cơ thê sứa dề nổi và khiến cho khoang tiêu hoá thu hẹp lại, thông với lồ miệng quay về phía dưới. Tua dù có nhiều ở mép dù.
Cũng như thuỷ tức, sứa là động vật ăn thịt, bắt mồi bằng tua miệng.

Tham khảo:

Sứa và thuỷ tức có cấu tạo chung giống nhau, nhưng sứa thích nghi với đời sông di chuyển ở biến. Khi di chuyển, sứa co bóp dù. đấy nước ra qua lỗ miệng và tiến về phía ngược lại. Tua miệng một số loại sửa sây ngứa, có khi gây bỏng da.

Tầng keo của sứa dày lên làm cơ thê sứa dề nổi và khiến cho khoang tiêu hoá thu hẹp lại, thông với lồ miệng quay về phía dưới. Tua dù có nhiều ở mép dù.
Cũng như thuỷ tức, sứa là động vật ăn thịt, bắt mồi bằng tua miệng.

Cao Tùng Lâm
4 tháng 1 2022 lúc 9:07

Tham khảo:

 

Sứa, hải quỳ và san hô là những đại diện ngành Ruột khoang ở biển, làm nên sự đa dạng của ngành Ruột khoang.

- Sứa: cơ thể hình dù, tầng keo dày, có khả năng di chuyển bằng cách co bóp của dù. Sứa trưởng thành sinh sản hữu tính.

- Hải quỳ: thuộc lớp San hô, giống san hô ở chỗ : cơ thể hình trụ, có kiểu sống bám, nhiều tua miệng, nhưng khác san hô ở chỗ : Sống đơn độc và không có bộ khung xương đá vôi.

- San hô: Cơ thể hình trụ, sống bám. Khi sinh sản vô tính, chồi mọc ra, nhưng không tách ra mà dính với cơ thể mẹ để tạo nên tập đoàn. San hô có bộ khung xương đá vôi và có khả năng sinh sản hữu tính.