Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 2 2019 lúc 18:32

Đáp án D

Bình luận (0)
Dung Kiều
Xem chi tiết
dân chơi hệ lầy
14 tháng 5 2022 lúc 12:16

cơ thể dài, phân đốt, đối xứng hai bên và có các đôi chi bên

 

Các ngành giun gồm: Giun tròn, giun dẹp, giun đốt

-Một số đại diện của ngành giun dẹp là: sán lá gan, sán lá máu, sán bã trầu, sán dây...

-Mội số đại diện ngành giun tròn : Giun đũa, giun móc, giun kim...

-một số đại diện của ngành giun đốt: giun đất, đỉa, rươi, vắt, giun đỏ,... 

Bình luận (0)
Dung Kiều
Xem chi tiết
Kaito Kid
10 tháng 7 2022 lúc 15:59

cơ thể dài, phân đốt, đối xứng hai bên và có các đôi chi bên

 

Các ngành giun gồm: Giun tròn, giun dẹp, giun đốt

-Một số đại diện của ngành giun dẹp là: sán lá gan, sán lá máu, sán bã trầu, sán dây...

-Mội số đại diện ngành giun tròn : Giun đũa, giun móc, giun kim...

-một số đại diện của ngành giun đốt: giun đất, đỉa, rươi, vắt, giun đỏ,... 

Bình luận (0)
Hoàng Tiên
Xem chi tiết
ngAsnh
11 tháng 12 2021 lúc 11:09

A

Bình luận (0)
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
11 tháng 12 2021 lúc 11:09

A

Bình luận (0)
๖ۣۜHả๖ۣۜI
11 tháng 12 2021 lúc 11:10

D

Bình luận (3)
phạm nhật trường
Xem chi tiết
Minh Hiếu
4 tháng 12 2021 lúc 4:52

Mặc dù ngành giun đốt rất đa dạng, phân bố ở các môi trường với các kiểu lối sống khác nhau, nhưng chúng đều có chung một số đặc điểm:

- Cơ thể phân đốt, có thể xoang.

- Ống tiêu hóa phân hóa

- Bắt đầu có hệ tuần hoàn

- Di chuyển nhờ chi bên, tơ hay hệ cơ của thành cơ thể

- Hô hấp qua da hay mang

Chọn D
Bình luận (0)
Nguyên Khôi
3 tháng 12 2021 lúc 14:42

D

Bình luận (0)
Minh Vương Nguyễn Bá
Xem chi tiết
Giang シ)
24 tháng 12 2021 lúc 22:36

Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh:

-         Kích thước hiển vi, cấu tạo từ 1 tế bào

-         Đa số sinh sản vô tính = cách phân đôi cơ thể

Đặc điểm chung của ngành ruột khoang:

-         Đối xứng tỏa tròn, có tế bào gai tự vệ

-         Ruột túi, thành cơ thể có 2 lớp tế bào

Đặc điểm chung của ngành giun dẹp:

-         Cơ thể dẹp, đối xứng 2 bên, phân biệt đầu, đuôi, lưng, bụng.

-         Cơ quan tiểu hóa phát triển ở loài kí sinh có giác bám phát tireenr, ruột phân thành nhiều nhánh, chưa có ruột sau và haauj môn.

-         Cơ quan sinh sản phát triển, ấu trùng phát triểm qua các vật chủ trung gian.

Đặc điểm chung của ngành giun đốt:

      -    Cơ thể phân đốt, đối xứng hai bên, có thể xoang. 
      -    Hệ tiêu hóa hình ống, phân hóa.

Đặc điểm chung của ngành giun tròn:

      -    Cơ thể hình trụ,thuôn 2 đầu 
      -    Có khoang cơ thể chưa chính thức 
      -    Cơ quan tiêu hóa bắt đầu từ miệng và kết thúc ở hậu môn 

Bình luận (0)
Lê Linh
Xem chi tiết
An Phú 8C Lưu
27 tháng 12 2021 lúc 20:25

TK

 

Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh:

-         Kích thước hiển vi, cấu tạo từ 1 tế bào

-         Đa số sinh sản vô tính = cách phân đôi cơ thể

Đặc điểm chung của ngành ruột khoang:

-         Đối xứng tỏa tròn, có tế bào gai tự vệ

-         Ruột túi, thành cơ thể có 2 lớp tế bào

Đặc điểm chung của ngành giun dẹp:

-         Cơ thể dẹp, đối xứng 2 bên, phân biệt đầu, đuôi, lưng, bụng.

-         Cơ quan tiểu hóa phát triển ở loài kí sinh có giác bám phát tireenr, ruột phân thành nhiều nhánh, chưa có ruột sau và haauj môn.

-         Cơ quan sinh sản phát triển, ấu trùng phát triểm qua các vật chủ trung gian.

Đặc điểm chung của ngành giun đốt:

      -    Cơ thể phân đốt, đối xứng hai bên, có thể xoang. 
      -    Hệ tiêu hóa hình ống, phân hóa.

Đặc điểm chung của ngành giun tròn:

      -    Cơ thể hình trụ,thuôn 2 đầu 
      -    Có khoang cơ thể chưa chính thức 
      -    Cơ quan tiêu hóa bắt đầu từ miệng và kết thúc ở hậu môn 

Bình luận (0)
Long Sơn
27 tháng 12 2021 lúc 20:25

Tham khảo

Đặc điểm chung của ngành ruột khoang:

-         Đối xứng tỏa tròn, có tế bào gai tự vệ

-         Ruột túi, thành cơ thể có 2 lớp tế bào

Đặc điểm chung của ngành giun dẹp:

-         Cơ thể dẹp, đối xứng 2 bên, phân biệt đầu, đuôi, lưng, bụng.

-         Cơ quan tiểu hóa phát triển ở loài kí sinh có giác bám phát tireenr, ruột phân thành nhiều nhánh, chưa có ruột sau và haauj môn.

-         Cơ quan sinh sản phát triển, ấu trùng phát triểm qua các vật chủ trung gian.

Đặc điểm chung của ngành giun đốt:

      -    Cơ thể phân đốt, đối xứng hai bên, có thể xoang. 
      -    Hệ tiêu hóa hình ống, phân hóa.

Đặc điểm chung của ngành giun tròn:

      -    Cơ thể hình trụ,thuôn 2 đầu 
      -    Có khoang cơ thể chưa chính thức 
      -    Cơ quan tiêu hóa bắt đầu từ miệng và kết thúc ở hậu môn 

Bình luận (0)
S - Sakura Vietnam
27 tháng 12 2021 lúc 20:27

Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh:

-         Kích thước hiển vi, cấu tạo từ 1 tế bào

-         Đa số sinh sản vô tính = cách phân đôi cơ thể

Đặc điểm chung của ngành ruột khoang:

-         Đối xứng tỏa tròn, có tế bào gai tự vệ

-         Ruột túi, thành cơ thể có 2 lớp tế bào

Đặc điểm chung của ngành giun dẹp:

-         Cơ thể dẹp, đối xứng 2 bên, phân biệt đầu, đuôi, lưng, bụng.

-         Cơ quan tiểu hóa phát triển ở loài kí sinh có giác bám phát triển, ruột phân thành nhiều nhánh, chưa có ruột sau và hậu môn.

-         Cơ quan sinh sản phát triển, ấu trùng phát triểm qua các vật chủ trung gian.

Đặc điểm chung của ngành giun đốt:

      -    Cơ thể phân đốt, đối xứng hai bên, có thể xoang. 
      -    Hệ tiêu hóa hình ống, phân hóa.

Đặc điểm chung của ngành giun tròn:

      -    Cơ thể hình trụ,thuôn 2 đầu 
      -    Có khoang cơ thể chưa chính thức 
      -    Cơ quan tiêu hóa bắt đầu từ miệng và kết thúc ở hậu môn 

Bình luận (0)
Lê Thị Phương
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
14 tháng 10 2016 lúc 19:39

1. Động vật nguyên sinh có đặc điểm chung:

- Có kích thước hiển vi

- Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhận mọi chức năng sống.

- Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng

- Sinh sản vô tính và hữu tính 

2. Vai trò thực tiễn:

* Có lợi:

- Làm thức ăn cho động vật nhỏ, đặc biệt giáp xác nhỏ;

- Chỉ thị về độ sạch cỷa môi trường nước.

- Có ý nghĩa về mặt địa chất

* Tác hại

- Gây bệnh ở động vật

- Gây bệnh ở người

Bình luận (0)
Nguyen Thi Mai
14 tháng 10 2016 lúc 19:46

3.

* Giun dẹp :

- Cơ thể dẹp đối xứng hai bên 

- Phân biệt đầu đuôi lưng bụng

- Ruột phân nhiều nhánh ,chưa có hậu môn

* Giun tròn :

- Cơ thể đối xứng hai bên ,cơ thể không phân đốt 

- Chưa có khoang cơ thể chính thức

- Ống tiêu hóa phân hóa 

* Giun đốt :

- Cơ thể gồm các đốt nối tiếp 

- Hình trụ ,dạng tròn hoặc dẹp

- Xuất hiện khoang cơ thể chính thức

4. 

* Vòng đời:

- Trứng theo phân ra ngoài, gặp ẩm và thoáng khí, phát triển thành ấu trùng trong trứng.

- Người ăn phải trứng giun ( rau sống ... ) đến ruột non, ấu trùng chui ra, vào máu, đi qua gan, tim, phổi, rồi lại về ruột non kí sinh chính thức tại đó

* Biện pháp: Phải rửa tay bằng xà phòng sau khi đi vệ sinh và trước khi ăn, không ăn rau sống khi chưa rửa thật sạch, vệ sinh nước uống, thức ăn, vệ sinh môi trường sống thường xuyên... để tránh nguy cơ bị giun đũa kí sinh.

Bình luận (0)
Nguyen Thi Mai
14 tháng 10 2016 lúc 19:47

5. Vì ở đó có nhiều mao mạch vận chuyển máu tới da để thực hiện quá trình trao đổi khí qua da. 

Bình luận (0)
Nga Nguyen thi
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
12 tháng 10 2016 lúc 17:22

Câu 1 :

Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh:
- Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhiệm mọi chức năng sống;
- Dị dưỡng, di chuyển bằng chân giả, lông bơi hay rỗi hơi hoặc tiêu giám. Sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi.

Câu 2 :

1. Có lợi:

- Làm thực phẩm.

- Làm đồ mỹ nghệ, đồ trang sức.

- Cung cấp vôi cho xây dựng.

- Có ý nghĩa về nghiên cứu địa chất.

- Tạo cảnh quan thiên nhiên đẹp: đa dạng sinh thái, thu hút du lịch.

2. Tác hại:

- Gây ngứa

- Cản trở giao thông biển.

Câu 3 :

* Giun dẹp :
- Cơ thể dẹp đối xứng hai bên 
- Phân biệt đầu đuôi lưng bụng
- Ruột phân nhiều nhánh ,chưa có hậu môn
* Giun tròn :
- Cơ thể đối xứng hai bên, cơ thể kh
ông phân đốt 
- Có xoang giả
- Ống tiêu hóa phân hóa 
- Chưa có khoang cơ thể chính thức
* Giun đốt :
- Cơ thể gồm các đốt nối tiếp 
- Hình trụ ,dạng tròn hoặc dẹp
- Xuất hiện xoang thứ sinh 
- Có khoang cơ thể chính thức
Bình luận (0)
Nguyen Thi Mai
12 tháng 10 2016 lúc 17:25

Câu 4 :

- Vòng đời của giun đũa : 

Trứng giun theo phân ra ngoài, gặp ẩm và thoáng khí, phát triển thành dạng ấu trùng trong trứng (hinh 13.3). Người ăn phải trứng (qua rau sông, quả tươi…), đến ruột non, ấu trùng chui ra, vào máu. đi qua gan, tim, phổi, rồi về lại ruột non lần thứ hai mới chính thức kí sinh ở đấy.

- Biện pháp phòng trừ:

+ Ăn ở sạch sẽ, không ăn rau sống chưa qua sát trùng, không uống nước lã, rửa tay trước khi ăn.

+ Thức ăn phải đế trong lồng bàn, vệ sinh sạch sẽ (tay, chân và đồ dùng trong nhà không để bụi bám vào), trừ diệt ruồi nhặng,

+ Xây nhà vệ sinh phải bảo đảm vệ sinh một cách khoa học (tự hoại hoặc 2 ngăn,..).

+ Tẩy giun đũa định kỳ: 6 tháng 1 lần

Câu 5 :

Vì ở đó có nhiều mao mạch vận chuyển máu tới da để thực hiện quá trình trao đổi khí qua da. 

Bình luận (0)