Những câu hỏi liên quan
Khoi My Tran
Xem chi tiết
Kieu Anh
19 tháng 1 2017 lúc 15:46

* cần các điều kiện về cạnh như:

AB = DE => tam giác ABC = tam giác DEF theo trường hợp hai cạnh góc vuông

BC = EF => tam giác ABC = tam giác DEF theo trường hợp cạnh huyền- cạnh góc vuông

* cần thêm các điều kiện về góc như

Góc C = Góc F => tam giác ABC = tam giác DEF theo trường hợp cạnh góc vuông- góc nhọn kề cạnh ấy

Bình luận (2)
Nguyễn Hiền Mai
6 tháng 2 2017 lúc 21:00

-Thêm điều kiện góc C = góc F để tam giác ABC = tam giác DEF (g-c-g)

-Thêm điều kiện BC = EF để tam giác ABC = tam giác DEF ( c.huyền - c.g.vuông )

- Thêm điều kiện AB = DE để tam giác ABC = tam giác DEF ( c-g-c)

Bình luận (3)
Nguyễn Hiền Mai
6 tháng 2 2017 lúc 21:01

đúng đấy , mik có sách giải nè :3

Bình luận (2)
nguyentrucmai
Xem chi tiết
Lê Thị Nhung
7 tháng 3 2020 lúc 15:42

tam giác ABC và tam giác DEF 

góc A=góc D

AC=DF

Bổ sung ĐK về cạnh AB=DE thì tam giác ABC = tam giác DEF  (c.g.c)

Bổ sung ĐK về góc : góc C = góc F thì tam giác ABC = tam giác DEF  (g.c.g)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyen thi ngan ha
Xem chi tiết
Nguyen Thi Xuan
Xem chi tiết
Rin Lữ
Xem chi tiết
Mo Anime
9 tháng 4 2019 lúc 23:47

A, 

xét \(\Delta ABD\)và \(\Delta ACD\)

CÓ \(\hept{\begin{cases}AB=AC\\chungAD\\BD=DC\end{cases}}\)

SUY RA \(\Delta ABD\)=\(\Delta ACD\) (C.C.C)  (1)

=> \(\widehat{BDA}\)=\(\widehat{CDA}\)

MÀ \(\widehat{BDA}\)+\(\widehat{CDA}\)=180

=> \(\widehat{BDA}\)=\(\widehat{CDA}\)=90

B,  (1) => BC=DC=1/2 BC=8

ÁP DỤNG ĐỊNH LÍ PITAGO TA CÓ

\(AB^2=AD^2+BD^2\)

=> AD^2=36

=>AD=6

Bình luận (0)
Mo Anime
9 tháng 4 2019 lúc 23:50

c, vì M là trọng tâm nên AM=2/3AD=4

d

Bình luận (0)
Nguyễn Thái Sơn
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Ngọc
29 tháng 3 2022 lúc 21:25

A

Bình luận (0)
Phạm Gia Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Đức
Xem chi tiết
Trúc Giang
17 tháng 5 2020 lúc 14:59

1) Xét 2 tam giác vuông ΔACH và ΔBCH ta có:

AC = AB (tam giac ABC can tai C)

CH: cạnh chung

=> ΔACH = ΔBCH (c.h - c.g.v)

=> AH = BH (2 cạnh tương ứng)

=> H là trung điểm của AB

2) Có: ΔACH = ΔBCH (câu 1)

\(\Rightarrow\widehat{ACH}=\widehat{BCH}\) (2 góc tương ứng)

Xét ΔΔCD và ΔBCD ta có:

AC = AB (tam giac ABC can tai C)

\(\widehat{ACH}=\widehat{BCH}\left(cmt\right)\)

CD: cạnh chung

=> ΔACD = ΔBCD (c - g - c)

=> AD = BD (2 cạnh tương ứng)

=> Tam giác ADB cân tại D

3) Xét ΔADK và ΔADH ta có:

AK = AH (GT)

\(\widehat{KAD}=\widehat{HAD}\left(GT\right)\)

AD: cạnh chung

=> ΔADK = ΔADH (c - g - c)

\(\Rightarrow\widehat{AKD}=\widehat{AHD}\) (2 góc tương ứng)

Mà: \(\widehat{AHD}=90^0\Rightarrow\widehat{AKD}=90^0\)

=> AK ⊥ DK

Hay: AC ⊥ DK

4) Có: H là trung điểm của AB (câu 1)

=> \(AH=\frac{1}{2}AB=\frac{1}{2}.8=4\left(cm\right)\)

ΔAHD vuông tại H. Áp dụng định lý Pitago ta có:

AD2 = AH2 + DH2

=> DH2 = AD2 - AH2 = 52 - 42 (cm)

=> DH2 = 25 - 16 = 9 (cm)

=> DH = 3 (cm)

Bình luận (0)
can mai chi
Xem chi tiết