cho biết các quan hệ từ ( in đậm ) trong các câu dưới đây dùng đúng hay sai
Các từ in đậm được dùng trong mỗi câu dưới đây biểu thị quan hệ gì ?
a) Quân sĩ cùng nhân dân trong vùng tìm đủ mọi cách cứu chú voi khỏi bãi lầy nhưng vô hiệu
Từ in đậm biểu thị quan hệ đối lập, tương phản
b) Thuyền chúng tôi tiếp tục chèo, đi tới ba nghìn thước rồi mà vẫn thấy chim đậu trắng xóa trên những cành cây gie sát ra sông.
Từ in đậm biểu thị quan hệ tương phản
c) Nếu hoa có ở trời cao thì bầy ong cũng mang vào mật thơm
Cặp từ in đậm biểu thị quan hệ giả thiết (điều kiện) - kết quả
Câu văn sau có một quan hệ từ chưa dùng đúng. Cần phải thay thế bằng quan hệ từ nào dưới đây?
"Những học sinh ấy hối hả bước trên các nẻo đường ở nông thôn, trên những phố dài nên các thị trấn đông đúc, dưới trời nắng gay gắt hay trong tuyết rơi."
tuy
nên
nhưng
của
Các từ in đậm trong mỗi cặp câu dưới đây có quan hệ với nhau như thế nào ? Đánh dấu (+) vào ô thích hợp.
Giải thích:
- Từ chín trong câu “Tổ em có chín học sinh” (chín học sinh) chỉ số lượng. Chín trong câu “Lúa ngoài đồng đã chín vàng” (lúa chín), chỉ ở giai đoạn phát triển đầy đủ nhất đến mức thu hoạch được. Vì vậy từ "chín" trong hai câu trên là từ đồng âm (vì nghĩa hoàn toàn khác nhau).
- Chín trong câu “Nghĩ cho chín rồi hãy nói” (nghĩ chín) là ở trạng thái đã suy nghĩ kĩ và từ chín ở câu “Lúa ngoài đồng đã chín vàng” là từ nhiều nghĩa (vì có nét nghĩa chung là ở mức đầy đủ).
- Từ đường trong câu “Bát chè này nhiều đường nên rất ngọt” là chỉ thức ăn có vị ngọt, còn từ đường trong “Các chú công nhân đang chữa đường dây điện” chỉ đường dây liên lạc. Vậy từ đường trong hai câu trên là từ đống âm (vì nghĩa hoàn toàn khác nhau).
- Từ đường trong câu “Bát chè này nhiều đường nên rất ngọt” là chỉ thức ăn có vị ngọt, còn từ đường trong câu “Ngoài đường, mọi người đã đi lại nhộn nhịp” chỉ đường giao thông đi lại. Vậy từ đường trong hai câu trên là từ đồng âm (vì có nghĩa hoàn toàn khác nhau).
- “Những vạt nương màu mật; Lúa chín ngập lòng thung” từ vạt (vạt nương) chỉ mảnh đất trồng trọt hình dải dài. Còn từ vạt trong câu “Chú Tư lấy dao vạt nhọn đầu chiếc gậy tre” (vạt nhọn) chỉ hành động đẽo xiên. Vậy từ vạt trong các câu trên là từ đồng âm (vì nghĩa hoàn toàn khác nhau).
- “Những vạt nương màu mật; Lúa chín ngập lòng thung” từ vạt (vạt nương) chỉ mảnh đất trồng trọt hình dải dài “Vạt áo chàm thấp thoáng; Nhuộm xanh cả nắng chiều” từ vạt trong câu chỉ thân áo hình dải dài. Vậy từ vạt trong các câu trên là từ nhiều nghĩa (vì có nét nghĩa chung là vạt có hình dải dài).
Bài 1: Gạch chân dưới quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ dùng sai trong mỗi câu dưới đây và sửa lại cho đúng.
a. Bố muốn con đến trường với lòng hăng say với niềm phấn khởi.
b. Con hãy nghĩ tới các em nhỏ bị câm hay điếc và vẫn thích đi học.
c. Tuy phong trào học tập ấy bị ngừng lại nhưng nhân loại sẽ chìm đắm trong cảnh ngu dốt, trong sự dã man.
d. Do ngày mai lũ chim không về đậu ở cây này nữa nhưng ông tôi sẽ chặt cây để làm một việc khác.
Bài 2:Quan hệ từ của trong câu: “ Trái đất trẻ của bạn trẻ năm châu.”, có ý nghĩa như thế nào ?
Ai đúng mik tick cho
a. Bố muốn con đến trường với lòng hăng say với => và niềm phấn khởi.
b. Con hãy nghĩ tới các em nhỏ bị câm hay điếc và => mà vẫn thích đi học.
c. Tuy => nếu phong trào học tập ấy bị ngừng lại nhưng => thì nhân loại sẽ chìm đắm trong cảnh ngu dốt, trong sự dã man.
d. Do => tuy ngày mai lũ chim không về đậu ở cây này nữa nhưng ông tôi sẽ chặt cây để làm một việc khác.
Bài 2:Quan hệ từ của trong câu: “ Trái đất trẻ của bạn trẻ năm châu.”, có ý nghĩa là thuộc về, sở hữu gì đó của bạn trẻ. ( chắc zậy )
Nhận định sau đúng hay sai? Nếu sai, hãy gạch chân yếu tố sai đó và sửa lại
a. Các từ “vàng”, “vàng xọng”, “vàng óng”, “vàng mượt”,… là những từ đồng âm.
b. Quan hệ từ là những từ dùng để xưng hô hay để thay thế danh từ, động từ, tính từ trong câu cho khỏi lặp những từ ngữ ấy.
c. Câu văn “Cây gạo buồn thiu, những chiếc lá cụp xuống, ủ ê.” sử dụng phép nhân hoá và so sánh.
d. Bài thơ “Sắc màu em yêu” của Phạm Đình Ân được viết bằng thể thơ năm chữ, ngôn ngữ trong sáng, nhạc điệu và nhịp điệu nhí nhảnh, tươi vui.
II. Tự luận
Câu 1 (3đ): Cuộc sống quanh ta thật đẹp. Có cái đẹp của đất trời: nắng chan hòa như rót mật xuống quê hương, khóm trúc xanh rì rào trong gió sớm, những bông cúc vàng lóng lánh sương mai,… Có cái đẹp do bàn tay con người tạo nên lên : những mái chùa cong vút , những bức tranh rực rỡ sắc màu, những bài ca náo nức lòng người,…Nhưng đẹp nhất vẫn là vẻ đẹp của tâm hồn. Chỉ những người biết sống đẹp mới có khả năng thưởng thức cái đẹp và tô điểm cho cuộc sống ngày càng tươi đẹp hơn. (Hòa Bình)
a. Tìm từ láy có trong đoạn văn trên? 0.75đ
b. Các câu văn trong đoạn liên kết với nhau bằng cách nào? 0.5đ
c. Trong đoạn văn, tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào? Tác dụng của biện pháp tu từ ấy? 0.75đ
d. Theo tác giả Hòa Bình, trong những cái đẹp, “đẹp nhất vẫn là vẻ đẹp của tâm hồn”. Em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao?
Gấp ạ! Lm đc nhiều thì tốt ạ!!
a. Các từ “vàng”, “vàng xọng”, “vàng óng”, “vàng mượt”,… là những từ đồng âm. Đ
b. Quan hệ từ là những từ dùng để xưng hô hay để thay thế danh từ, động từ, tính từ trong câu cho khỏi lặp những từ ngữ ấy. S
c. Câu văn “Cây gạo buồn thiu, những chiếc lá cụp xuống, ủ ê.” sử dụng phép nhân hoá và so sánh. S
d. Bài thơ “Sắc màu em yêu” của Phạm Đình Ân được viết bằng thể thơ năm chữ, ngôn ngữ trong sáng, nhạc điệu và nhịp điệu nhí nhảnh, tươi vui. Đ
Chữa các từ dùng sai (in đậm) trong các câu dưới đây:
– Ông bà cha mẹ đã lao động vất vả, tạo ra thành quả để con cháu đời sau hưởng lạc.
– Trong xã hội ta, không ít người sống ích kỉ, không giúp đỡ bao che cho người khác.
– Câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” đã giảng dạy cho chúng ta lòng biết ơn đối với thế hệ cha anh.
– Phòng tranh có trình bày nhiều bức tranh của các họa sĩ nổi tiếng.
- Hưởng thụ
- Che chở, cưu mang
- Dạy, dạy bảo, dạy dỗ
- trưng bày, bày…
Các từ in đậm trong hai câu ghép trên được dùng làm gì? Nếu lược bỏ những từ ấy thì quan hệ giữa các vế câu có gì thay đổi?
Các từ in đậm được dùng để nối hai vế trong câu ghép. Nếu lược bỏ những từ ấy thì quan hệ giữa các vế câu không chặt chẽ; đôi khi câu văn trở nên không hoàn chỉnh.
Cho biết các quan hệ từ in đậm dưới đây được dùng đúng hay sai.
a) Nhờ cố gắng học tập nên nó đạt thành tích cao.
b) Tại nó không cẩn thận nên nó đã giải sai bài toán.
c) Chúng ta phải sống cho thế nào để chan hòa với mọi người.
d) Các chiến sĩ đã anh dũng chiến đấu để bảo vệ nền độc lập của dân tộc.
e) Phải luôn luôn chống tư tưởng chỉ bo bo bảo vệ quyền lợi bản thân của mình.
g) Sống trong xã hội của phong kiến đương thời, nhân dân ta bị áp bức bóc lột vô cùng tàn bạo.
h) Nếu trời mưa, con đường này sẽ rất trơn.
i) Giá trời mưa, con đường này sẽ rất trơn.
- Cần sửa các câu g, e, i, cần sửa lại là:
+ Chúng ta phải sống thế nào để chan hòa với mọi người.
+ Phải luôn luôn chống tư tưởng chỉ bo bo bảo vệ quyền lợi của bản thân mình.
+ Sống trong xã hội phong kiến đương thời, nhân dân ta bị áp bức bóc lột vô cùng tàn bạo.
+ Trời mưa, con đường này sẽ rất trơn.
c) Quan hệ từ dùng để biể thị các ý nghĩa quan hệ như sở hữu, so sánh, nhân quả,...giữa các bộ phận của câu hay giữa câu với câu trong đoạn văn. Trong khi nói và viết, có những trường hợp bắt buộc dùng quan hệ từ.Theo em, trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào bắt buộc phải có quan hệ từ, trường hợp nào không bắt buộc phải có?
d)
Nếu - vậy
Tuy - nhiên
Vì - thế
Hễ - có