Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Diệu Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Phương
13 tháng 12 2016 lúc 10:29

\(48;72;60⋮x\)

\(\Rightarrow x\inƯC\left(48;72;60\right)\left(4\le x\le12\right)\)

Ta có :

48 = 24 . 3

72 = 22 . 13

60 = 22 . 3 . 5

\(\RightarrowƯC\left(48;72;60\right)=2^2=4\)

Vậy \(x=4\)

Mình sửa lại chỗ \(4< x< 12\) thành \(4\le x\le12\) nha

Nguyệt Nguyệt
13 tháng 12 2016 lúc 10:33

Vì 48 chia hết cho x,72 chia hết cho x, 60 chia hết cho x nên :
=> x \(\in\) ƯC( 48;72;60 )
48 = 24. 3
72 = 23 . 32
60 = 22 . 3 . 5
ƯCLN ( 48,72,60) = 22 . 3 = 12
ƯC ( 48,72,60 ) = Ư( 12 ) = { 1;2;3;4;6;12 }
=> x \(\in\) { 1; 2; 3; 4; 6; 12 }
Vì 4<x<12 nên :
x \(\in\) { 6 ; 12 }
 

Nguyệt Nguyệt
13 tháng 12 2016 lúc 10:33

Vì y là số nguyên tố mà x . y = 28 nên:
=> 28\(⋮\)y
=> y \(\in\) { 2; 7 }
Nếu y = 2 thì x = 14
Nếu y = 7 thì x = 4

Luchia
Xem chi tiết
Trần Quỳnh Mai
29 tháng 11 2016 lúc 21:21

a, Vì : \(6⋮x-1\Rightarrow x-1\inƯ\left(6\right)\)

Mà : \(Ư\left(6\right)=\left\{1;2;3;6\right\}\Rightarrow x\in\left\{2;3;4;7\right\}\)

Vậy ...

b,Vì : \(14⋮2x+3\Rightarrow2x+3\inƯ\left(14\right)\)

Mà : \(Ư\left(14\right)=\left\{1;2;7;14\right\}\) ; \(2x+3\ge3\Rightarrow2x+3\in\left\{7;14\right\}\)

Ta có : 2x + 3 là số lẻ

=> 2x + 3 = 7

=> 2x = 4 => x = 2

Vậy x = 2

c, \(x-1⋮12\Rightarrow x-1\in B\left(12\right)\)

Mà : \(B\left(12\right)=\left\{0;12;24;36;...\right\}\) ; 0 < x < 30

\(\Rightarrow x-1\in\left\{12;24\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{13;25\right\}\)

Vậy ...

Hương Diệu
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
21 tháng 9 2021 lúc 8:02

a) \(x\in\left\{50;108;1234;2020\right\}\)

b) \(x\in\left\{108\right\}\)

c) \(x\in\left\{50;2020\right\}\)

d) \(x\in\left\{108\right\}\)

Đinh Nguyên Khanh
Xem chi tiết
Nobi Nobita
11 tháng 7 2016 lúc 17:12

a)Ta có:A=15+30+37+x

             A=82+x

       Mà A chia hết cho 3

Mà x chỉ thỏa mãn x=2;5;8;

b)Ta có:A=15+30+37+x

             A=82+x

Mà A ko chia hết cho 9 suy ra A ko chia hết cho 3

     Do đó x=0;1;3;4;6;7;9

Nguyên Anh
11 tháng 7 2016 lúc 17:22

Cho A = 15 + 30 + 37 + x, với x ϵ N. Tìm điều kiện của x:

a) Để A chia hết cho 3 thì tổng của tất cả các chữ số của A phải chia hết cho 3 

b) Để A không chia hết cho 9 thì tổng của tất cả các chữ số của A phải không chia hết cho 9.

Đinh Nguyên Khanh
11 tháng 7 2016 lúc 18:45

Mình nghĩ là bài này giải như sau, nhưng mình không chắc nên có gì sai sót mấy bạn sửa giúp mình nha:

a) A = 15 + 30 + 37 + x ( x ϵ N)

<=> A = 15 + 30 + 36 + x + 1 (x ϵ N)

Để A chia hết cho 3 thì x + 1 cũng phải là số chia hết cho 3.

=> x = N chia hết cho 3  trừ đi 1.( mình không biết viết các kí hiệu như thế nào nên ghi ra bằng lời luôn vậy)

VD:  x = 3 -1 = 2.

b) A = 15 + 30 + 37 + x ( x ϵ N)

<=> A = 18 + 27 + 36 + x + 1 ( x ϵ N )

Nếu A chia hết cho 9  thì x + 1 phải là số chia hết cho 9.

=> Nếu A chia hết cho 9 thì x = các số chia hết cho 9 - 1.

Vậy điều kiện của x để A không chia hết cho 9 là:

- x là 1 số chia hết cho 9.

- x là 1 số chia hết cho 9 trừ đi từ 2 đến 8 đơn vị.

 

 

Phạm Khánh Vân
Xem chi tiết
ngo thi phuong
25 tháng 10 2016 lúc 20:58

a)B(12)={12,24,36,48,60,72,...}

vi x\(⋮\)\(\in\)B(12) va 20\(\le\)x\(\le\)50 nen

x\(\in\){24,36,48}

lam tuong tu voi cac cau sau

Kinrirka Shakya
Xem chi tiết
Yuni_Myachan
8 tháng 10 2019 lúc 20:34
a) x=1 b) x=1
Kinrirka Shakya
15 tháng 10 2019 lúc 18:04

1) Có 18 vở và 27 bút chia đều cho các em học sinh.Hỏi có thể chia nhiều nhất bao nhiêu em? Khi ấy mỗi em có bao nhiêu vở, bút?

2) Một nông trại nuôi gà trong khoảng 230 đến 340 con. Biết mỗi chuồng nếu có 10con, 7 con đều vừa đủ. Tính số gà của nông trại.

3) Cho A = { 3;6;9;...}

Gọi số thứ nhất là 3, số thứ hai là 6.

Vậy số thứ 100 là số mấy?

" Mong m.n giúp ^-^ "

BÙI BẢO KHÁNH
Xem chi tiết
when the imposter is sus
18 tháng 9 2023 lúc 11:03

Bài 1:

a, a ϵ Ư(20) nên a ϵ {1; 2; 4; 5; 10; 20; -1; -2; -4; -5; -10; -20}.

Mà a > 4 nên a ϵ {5; 10; 20}

b, b ϵ B(5) nên b ϵ {...; -10; -5; 0; 5; 10; 15; 20; 25; 30; 35; ...}

Mà b ≤ 35 nên b ϵ {...; -10; -5; 0; 5; 10; 15; 20; 25; 30; 35}

Bài 2:

a,

30 + 45 = 75, tổng chia hết cho 15.

40 + 5 + 300 = 45 + 300. Vì mỗi số hạng chia hết cho 15 nên tổng chia hết cho 15.

b,

Vì số bị trừ chia hết cho 15 mà số trừ không chia hết cho 15 nên các hiệu 1500 - 23; 450 - 31 không chia hết cho 15. 

145 + 5 - 17 = 150 - 17, số bị trừ chia hết cho 15 nhưng số trừ không chia hết cho 15 nên 145 + 5 - 17 không chia hết cho 15.

Bài 3:

a, Để A chia hết cho 6 thì x chia hết cho 6 (do các số hạng chia hết cho 6).

b, Từ câu a, suy ra để A không chia hết cho 6 thì x không chia hết cho 6.

Bài 4:

a, Tích 40.7.25 chia hết cho 8 vì 40 chia hết cho 8.

b, Tích 32.19.28 chia hết cho 8 vì 32 chia hết cho 8.

c, 4.35.2.39 = 8.35.39, tích này chia hết cho 8 vì 8 chia hết cho 8.

d, 14.27.4.15 = 56.27.15, tích này chia hết cho 8 vì 56 chia hết cho 8.

Bài 5: Tích A = 2.4.6...10.12 = (2.4.10).6.8.12 = 80.6.8.12, suy ra tích A chia hết cho 80 vì 80 chia hết cho 80.

Bài 6:

a, Tổng 2.4.6.8.10 + 310 chia hết cho 10 vì các số hạng chia hết cho 10.

b,1.2.3.4.5 + 230 = 10.3.4 + 230, tổng chia hết cho 10 vì các số hạng chia hết cho 10.

c, Xét 3.5.7.9 + 25, tổng này chia hết cho 5 vì mỗi số hạng chia hết cho 5, và tổng cũng chia hết cho 2 vì tổng này bằng tổng của 2 số lẻ. Do đó 3.5.7.9 + 25 chia hết cho 10.

Lại có 50 chia hết cho 10 nên 3.5.7.9 + 25 + 50 chia hết cho 10.

Bài 7: bỏ qua

Bài 8: Cho A= 4 + 4^2 + 4^3 + 4^4 + ...+ 4^12.Chứng minh rằng:

a, A chia hết cho 4 vì mỗi số hạng chia hết cho 4.

b,

\(A=4+4^2+...+4^{12}=\left(4+4^2\right)+\left(4^3+4^4\right)+...+\left(4^{11}+4^{12}\right)\)

\(A=4\left(1+4\right)+4^2\left(1+4\right)+...+4^{11}\left(1+4\right)=\left(4+4^2+...+4^{11}\right)5\)

Do đó A chia hết cho 5.

c,

\(A=4+4^2+...+4^{12}=\left(4+4^2+4^3\right)+\left(4^4+4^5+4^6\right)+...+\left(4^{10}+4^{11}+4^{12}\right)\)

\(A=4\left(1+4+4^2\right)+4^4\left(1+4+4^2\right)+...+4^{10}\left(1+4+4^2\right)=\left(4+4^4+...+4^{10}\right)21\)

Do đó A chia hết cho 21.

Bài 9:

2 ⋮ x 

x ϵ Ư(2) hay x ϵ {1; 2; -1; -2}, vì x là số tự nhiên nên x ϵ {1; 2}

2 ⋮ (x + 1)

(x + 1) ϵ Ư(2) hay (x + 1) ϵ {1; 2; -1; -2}

x ϵ {0; 1; -2; -3}, vì x là số tự nhiên nên x ϵ {0; 1}

2 ⋮ (x + 2)

(x + 2) ϵ Ư(2) hay (x + 2) ϵ {1; 2; -1; -2}

x ϵ {-1; 0; -3; -4}, vì x là số tự nhiên nên x ϵ {0}

2 ⋮ (x - 1)

(x - 1) ϵ Ư(2) hay (x - 1) ϵ {1; 2; -1; -2}

x ϵ {2; 3; 0; -1}, vì x là số tự nhiên nên x ϵ {2; 3; 0}

2 ⋮ (x - 2)

(x - 2) ϵ Ư(2) hay (x - 2) ϵ {1; 2; -1; -2}

x ϵ {3; 4; 1; 0}, vì x là số tự nhiên nên x ϵ {3; 4; 1; 0}

2 ⋮ (2 - x)

(2 - x) ϵ Ư(2) hay (2 - x) ϵ {1; 2; -1; -2}

x ϵ {1; 0; 3; 4}, vì x là số tự nhiên nên x ϵ {1; 0; 3; 4}

6 ⋮ x

x ϵ Ư(6) hay x ϵ {1; 2; 3; 6; -1; -2; -3; -6}, vì x là số tự nhiên nên x ϵ {1; 2; 3; 6}

6 ⋮ (x + 1)

(x + 1) ϵ Ư(6) hay (x + 1) ϵ {1; 2; 3; 6; -1; -2; -3; -6}

x ϵ {0; 1; 2; 5; -2; -3; -4; -7}, vì x là số tự nhiên nên x ϵ {0; 1; 2; 5}

6 ⋮ (x + 2)

(x + 2) ϵ Ư(6) hay (x + 2) ϵ {1; 2; 3; 6; -1; -2; -3; -6}

x ϵ {-1; 0; 1; 4; -3; -4; -5; -8}, vì x là số tự nhiên nên x ϵ {0; 1; 4}

6 ⋮ (x - 1)

(x - 1) ϵ Ư(6) hay (x - 1) ϵ {1; 2; 3; 6; -1; -2; -3; -6}

x ϵ {2; 3; 4; 5; 0; -1; -2; -5}, vì x là số tự nhiên nên x ϵ {2; 3; 4; 5; 0}

6 ⋮ (x - 2)

(x - 2) ϵ Ư(6) hay (x - 2) ϵ {1; 2; 3; 6; -1; -2; -3; -6}

x ϵ {3; 4; 5; 6; 1; 0; -1; -4}, vì x là số tự nhiên nên x ϵ {3; 4; 5; 6; 1; 0}

6 ⋮ (2 - x)

(2 - x) ϵ Ư(6) hay (2 - x) ϵ {1; 2; 3; 6; -1; -2; -3; -6}

x ϵ {1; 0; -1; -4; 3; 4; 5; 8}, vì x là số tự nhiên nên x ϵ {1; 0; 3; 4; 5; 8}

Opamasika Kimono
Xem chi tiết
Akai Haruma
9 tháng 12 2023 lúc 15:18

Lời giải:

Theo đề thì $x=BCNN(30,40), x\neq 0$

Có: $30=2.3.5$

$40=2^3.5$

$\Rightarrow x=BCNN(30,40)=2^3.3.5=120$

mai mai
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 12 2021 lúc 20:32

Bài 1: 

a: UCLN(12;52)=4

UC(12;52)={1;2;4}