Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Mạch Trần Quang Nhật
Xem chi tiết
vo tran hien
31 tháng 7 2017 lúc 14:28

Gọi các lớp 7A;7B;7C tương ứng với ba ẩn số a,b,c, theo đề, ta có:

\(\frac{a}{b}=\frac{2}{3}\Rightarrow3a=2b\Rightarrow a=\frac{2b}{3}\)(1)

\(\frac{b}{c}=\frac{5}{7}\Rightarrow7b=5c\Rightarrow c=\frac{7b}{5}\)(2)

\(3a+5c=7b+60\)(3)

Từ (1),(2) và (3) \(\Rightarrow3\left(\frac{2b}{3}\right)+5\left(\frac{7b}{5}\right)=7b+60\)

\(\Rightarrow\frac{6b}{3}+\frac{35b}{5}=7b+60\)

\(\Rightarrow2b+7b=7b+60\)

\(\Rightarrow2b=7b-7b+60\)

\(\Rightarrow2b=60\)

\(\Rightarrow b=30\)

Vì \(a=\frac{2b}{3}\)mà b=30;\(\Rightarrow a=\frac{2\times30}{3}=\frac{60}{3}=20\)

Vì \(c=\frac{7b}{5}\)mà b=30;\(\Rightarrow c=\frac{7\times30}{5}=\frac{210}{5}=42\)

Vậy :

Lớp 7A trồng 20 câyLớp 7B trồng 30 cây Lớp 7C trồng 42 cây
Nguyễn Ngọc Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
2 tháng 8 2021 lúc 18:40

gọi số cây của các lớp 7A ,7B,7C lần lượt là : x,y,z

ta có :

\(\hept{\begin{cases}x+y+z=30\\x:y=3:2\\5y=4z\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{3}=\frac{y}{2}\\\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\end{cases}\Rightarrow\frac{x}{6}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau là :\(\frac{x}{6}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}=\frac{x+y+z}{6+4+5}=\frac{30}{15}=2\)

Vậy \(\hept{\begin{cases}x=12\\y=8\\z=10\end{cases}}\)

Khách vãng lai đã xóa
hiền tuấn x
Xem chi tiết
Sahara
9 tháng 5 2023 lúc 19:54

Gọi x,y,z (cây) lần lượt là số cây trồng được của ba lớp 7A, 7B và 7C ( x, y, z \(\in\) N*)
Do số cây trồng được của ba lớp 7A,7B,7C lần lượt tỉ lệ với 6 ; 4 ; 5 nên:
\(\dfrac{x}{6}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{5}\)
Do tổng số cây của lớp 7B và 7C trồng được nhiều hơn của lớp 7A là 15 cây nên:
\(y+z-x=15\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\dfrac{x}{6}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{5}=\dfrac{y+z-x}{4+5-6}=\dfrac{15}{3}=5\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=5\cdot6=30\\y=5\cdot4=20\\z=5\cdot5=25\end{matrix}\right.\)
Vậy ...
#Đạt Đang Bận Thở

Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 5 2023 lúc 19:54

Gọi số cay trồng được của lớp 7A,7B,7C lần lượt là a,b,c

Theo đề, ta có: a/6=b/4=c/5

Áp dụng tính chất của DTSBN, ta được:

a/6=b/4=c/5=(a-c)/(6-5)=15

=>a=90; b=60; c=75

Minh Trần
Xem chi tiết
Hquynh
4 tháng 5 2023 lúc 20:39

Gọi số cây trồng được của lớp 7A , 7B , 7C lần lượt là : \(x;y;z\)

Ta có tỉ lệ \(\dfrac{x}{6}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{5}\)

Tổng số cây lớp 7B và 7C nhiều hơn lớp 7A là 15 cây

\(\Rightarrow y+z-x=15\)

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau

\(\dfrac{x}{6}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{5}=\dfrac{y+z-x}{4+5-6}=\dfrac{15}{3}=5\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=5.6=30\\y=4.5=20\\z=5.5=25\end{matrix}\right.\)

Vậy lớp 7A trồng được 30 cây , 7B trồng được 20 cây , 7C trồng được 25 cây 

⭐Hannie⭐
4 tháng 5 2023 lúc 20:47

Gọi ba lớp `7A;7B;7C` tham gia trồng cây lần lượt là `a,b,c` `( a,b,c ∈ N)`

Theo bài ra ta có : `a/6=b/4=c/5` và `b+c-a=15`

ADTC dãy tỉ số bằng nhau ta có :

` a/6=b/4=c/5=(b+c-a)/(4+5-6)=15/3=5`

`=>a/6=5=>a=5.6=30`

`=>b/4=5=>b=5.4=20`

`=>c/5=5=>c=5.5=25`

Vậy ba lớp `7A;7B;7C` tham gia trồng cây lần lượt được `30;20;25` ( cây ) .

『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
4 tháng 5 2023 lúc 20:40
hồ thủy tiên
Xem chi tiết
nthv_.
14 tháng 11 2021 lúc 21:46

Gọi số cây trồng 3 lớp lần lượt là \(a,b,c\left(a,b,c>0\right)\)

Áp dụng TCDTSBN:

\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{\left(a+c\right)-b}{\left(3+5\right)-4}=\dfrac{20}{4}=5\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=3\cdot5=15\left(cay\right)\\b=4\cdot5=20\left(cay\right)\\c=5\cdot5=25\left(cay\right)\end{matrix}\right.\)

Minh Hiếu
14 tháng 11 2021 lúc 21:47

Gọi số cây trông 3 lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là a,b,c

Điều kiện: a,b,c ∈ \(N^{\cdot}\)

Vì số cây trồng của ba lớp 7A, 7B, 7C tỉ lệ lần lượt với 3; 4; 5

⇒ \(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}\)

Vì tổng số cây lớp 7A và 7C trồng nhiều hơn lớp 7B là 20 cây

⇒ a+c-b=20

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{a+c-b}{3+5-4}=\dfrac{20}{4}=5\)

⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}a=5.3=15\\b=5.4=20\\c=5.5=25\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

9- Thành Danh.9a8
14 tháng 11 2021 lúc 21:50

Nguyễn Hoàng Đan
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Hoàng
23 tháng 12 2018 lúc 10:15

Gọi số cây trồng được của 3 lớp 7A ; 7B ; 7C lần lượt là x,y,z (x,y,z \(\inℕ^∗\))

Theo bài ra ta có :

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{5}\)và    \(2x-y=8\)

=> \(\frac{2x}{4}=\frac{y}{3}=\frac{z}{5}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau có:

\(\frac{2x}{4}=\frac{y}{3}=\frac{z}{5}=\frac{2x-y}{2.2-3}=\frac{8}{1}=8\)

=> x = 8 . 2 =16

     y = 8 . 3 = 24

     z = 8 . 5 = 40

Vậy............................................

Học tốt

Dương Bảo Quốc
Xem chi tiết
Phạm Quang Lộc
29 tháng 7 2023 lúc 9:51

Gọi số cây được trồng ở lớp $7A;7B;7C$ là $x,y,z$

Vì $y=20:21:y:z=7:9=21:27$, ta có:

$\dfrac{x}{20}=\dfrac{y}{21}=\dfrac{z}{27}=\dfrac{x+z+y}{20+21+27}=\dfrac{408}{68}=6$

Ta được: $x=6.20=120:y=6.21=126:z=6.27=162$

Lớp $7A$: $120:3=40$(cây)

Lớp $7B$: $126:3=42$(cây)

Lớp $7C$: 162:3=54$(cây)

Cam Thị Ngọc Châu
Xem chi tiết
toan Nguyen
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
30 tháng 10 2021 lúc 9:43

Gọi số cây trồng được của lớp 7A,7B,7C là a,b,c(cây)(a,b,c∈N*)

Áp dụng t/c dtsbn:

\(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{6}=\dfrac{c}{3}=\dfrac{a+c-b}{4+3-6}=\dfrac{12}{1}=12\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=12.4=48\\b=12.6=72\\c=12.3=36\end{matrix}\right.\)

Vậy....