Cho Δ ABC có B = C. Kẻ AH vuông góc với BC (H \(\in\) BC)
a) Chứng minh BAH = HAC
b) Kẻ Ax là tia phân giác của góc ngoài ở đỉnh A. Chứng minh Ax // BC
Cho tam giác ABC , góc B = góc C , Ax là phân giác của góc ngoài tại đỉnh A kẻ AH vuông góc với BC tại H . Chứng minh:
a) Ax //BC
b) AH có phải là phân giác góc BAC ko ?
1 ) Cho tam giác ABC có góc B = góc C = 40 độ . Gọi Ax là tia phân giác của góc ngoài tại đỉnh A . Chứng minh rằng : Ax//Bc
2 ) Cho tam giác ABC vuông tại A . Vẽ AH vuông góc với BC . Các tia phân giác của các góc BAH và góc C cắt nhau tại K . Chứng minh rằng : AK vuông góc với CK
Cho tam giác ABC có góc B=C.Gọi Ax là tia phân giác của góc ngoài đỉnh A.Kẻ AH vuông góc với BC (H thuộc BC).Chứng minh rằng :
a, Ax song song với BC
b, AH là tia phân giác của góc BAC
Cho tam giác ABC có góc B=C.Gọi Ax là tia phân giác của góc ngoài đỉnh A.Kẻ AH vuông góc với BC (H thuộc BC).Chứng minh rằng :
a, Ax song song với BC
b, AH là tia phân giác của góc BAC
b: Ta có: ΔABC cân tại A
mà AH là đường cao
nên AH là đường phân giác
Cho tam giác ABC có góc B=C.Gọi Ax là tia phân giác của góc ngoài đỉnh A.Kẻ AH vuông góc với BC (H thuộc BC).Chứng minh rằng :
a, Ax song song với BC
b, AH là tia phân giác của góc BAC
Cho tam giác ABC. Gọi Ax là tia phân giác của góc ngoài đỉnh A. Kẻ AH vuông góc với BC (H thuộc BC). CMR:
a. Ax // BC
b. AH là tia phân giác của góc BAC
Cho tam giác ABC.Có góc B =C . gọi Ax là tia phân giác góc ngoài của đỉnh A.Kẻ AH vuông góc với BC(H thuộc BC) chứng minh:
a,Ax//BC
b,AH là phân giác của góc BAC.
Bài 1: Cho tam giác ABC có \(\widehat{B}\)=\(\widehat{C}\). Kẻ AH vuông góc với BC ( \(H\in BC\))
a) Chứng minh \(\widehat{BAH}\)=\(\widehat{HAC}\)
b)Kẻ Ax là tia phân giác của góc ngoài ở đỉnh A. Chứng minh Ax//BC
Bài 2:Cho tam giác ABC. D là một điểm trên đoạn thẳng AC và E là một điểm trên đoạn thẳng BD
a) So sánh các góc BEC, EDC và BAC
b) Nếu \(\widehat{BAC}\)= 90 độ thì các góc BEC,EDC có thể là góc vuông hay nhọn được không?
a/ tam giác BAH và tam giác CAH có
AB=AC ( tam giác ABC cân vì góc B = góc C)
góc BHA = góc CHA = 90 độ
góc B = góc C
=> tam giác BAH = tam giác CAH (CH - GN)
=>góc BAH = góc HAC
a: góc B+góc C=90 độ
góc HAC+góc C=90 độ
=>góc B=góc HAC
=>góc C=góc BAH
b: góc CAD+góc BAD=90 độ
góc CDA+góc HAD=90 độ
mà góc BAD=góc HAD
nên góc CAD=góc CDA
c: ΔCAD cân tại C có CK là phân giác
nên CK vuông góc AD