Những câu hỏi liên quan
nguyễn bảo thuận
Xem chi tiết
lethua
16 tháng 8 2021 lúc 10:09

a) xét ΔΔvuông ABE vàΔΔvuông HBE có:

BE là cạnh chung

gcABE=gcHBE(BE là tia p.g của gc ABC)

=> tg ABE=tgHBE(cạnh huyền góc nhọn)

b) theo câu a: tg ABE= tg HBE (cmt)=>AB=BH (1)

trong tg vuông ABC có: gc B =60o=> gc C=30o

=> AB=1/2 BC(2)

=> BH = BC/2mà H thuộc BC => H là trung điểm BC

xét tg BCE có:H là TĐ của BC(cmt)

HK//BE(gt)=> K là trung điểm EC

xét tg vuông HEC có: HK là đường trung tuyến ứng vs cạnh huyền

=> HK=EK= EC/2=> tg HEK cân ở K

lại có:gc EKH = gc ACB+gc KHC( góc ngoài cuả tgHKC)

gc KHC=gc EBC=30o( đồng vị ,HK//BE)

do đó gc EHK=gc ACB+gc EBC=30+30=60o

tam giác cân có 1 góc = 60 o là tam giác đều

c)(nhiều cách lúm)

trong tg vuông HBM: gc HBM= 60o=>gc HMB= 30o

=>=1/2BMmà BH= 1/2BC(cmt )

=> BM=BC=> tg BMC cân ở B

BN là đường p.g của gcMBC

=> BN đồng thời là đường trung trực của tgMBC hay của cạnh MC

Khách vãng lai đã xóa
lethua
16 tháng 8 2021 lúc 10:12

nếu đúng thì k cho mik nhé

Khách vãng lai đã xóa
Victorique de Blois
16 tháng 8 2021 lúc 10:13

A B C M H K N

a, AM là đường trung tuyến của tam giác vuông ABC (gt)

=> AM = 1/2BC (định lí)

có MB = 1/2BC do M là trung điểm của BC

=> AM=MB

=> tam giác AMB cân tại M mà ^ABC = 60 (gt)

=> tam giác AMB đều

b, tam giác ABC vuông tại A (gt) => ^ABC + ^ACB = 90 mà ^ABC = 60 => ^ACB = 30

tam giác MAB đều => ^MAB = 60 mà ^MAB + ^MAC = 90 => ^MAC = 30

=> ^ACB = ^MAC 

=> tam giác CMA cân tại M mà MH là đường cao

=> MH đồng thời là đường trung tuyến

=> H là trung điểm của CA 

tam giác MAB đều có BK là đường cao => BK đồng thời là đường trung tuyến => K là trđ của MA

=> HK là đường trung bình của tam giác CMA 

=> HK = 1/2CM 

mà CM = 1/2BC

=> HK = 1/4BC

c, tg AHM có MHA = 90 => ^HAM + ^HMA = 90 mà HAM = 30 => ^HMA = 60

có ^HMA + ^KNM = 90 => ^KNM = 30 

xét tg KMB có ^KMB + ^KBM = 90 mà ^KMB = 60 => ^kbm = 30

=> ^MNK = ^MBK 

=> tg MNB cân tại M

=> mn = mb mà mb = ma

=> mn = ma

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đào Thuỳ Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Dương
16 tháng 4 2017 lúc 13:14

*Ta có chỉ số ampe kế khác không khi mạch điện kín và có dòng điện đi qua vì vậy: +khi khóa K đóng mạch điện kín có dòng điện đi qua nên chỉ số Ampe khác 0.

+khi khóa K mở mạch điện hở không có dòng điện đi qua nên chỉ số Ampe kế bằng 0.

*Ta có chỉ số Vol kế khác không khi mạch điện kín và có dòng điện đi qua vì vậy: +khi khóa K đóng mạch điện kín có dòng điện đi qua nên chỉ số Vol kế khác 0.

+khi khóa K mở mạch điện hở không có dòng điện đi qua nên chỉ số Vol kế bằng 0.

mk ko chắc chúc bn học tốt

Nguyễn Đào Thuỳ Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Dương
16 tháng 4 2017 lúc 13:15

đăng 1 lần thui bn

Bùi Đinh Tuấn Thành
5 tháng 5 2017 lúc 20:36

ko mở

trọng đặng
Xem chi tiết
Đặng Hồng Nhung
7 tháng 11 2018 lúc 20:16

 a)Trên đoạn thẳng AB ta có AB = 7cm

                           AC= 4cm

   => AC<AB ( vì 4cm < 7cm )

  => Điểm C nằm giữa hai điểm A và B.

*Vì điểm C nằm giữa hai điểm A và B nên AC + CB = AB

Thay AB = 7 cm; AC= 4 cm, ta có:

           4 + CB = 7

                 CB = 7 - 4 

                 CB = 3 ( cm )

* Vì I là trung điểm của đoạn thẳng CB nên IB = 1/2 CB = CB : 2 = 3 :  2= 1,5 ( cm )

b ) Trên đoạn thẳng AB ta có tia KA trùng với tia KC ( 1 )

    Vì điểm K năm giữa điểm A và B nên AK và BK là hai tia đối nhau ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra điểm C nằm giữa hai điểm K và B.

 => Vi điểm C năm giữa hai điểm K và B nên KC + CB = BK

Thay CB = 3 cm ; BK = 4,5 cm ta có:

              KC + 3 = 4,5

          => KC      = 4,5 -3

              KC       = 1,5 ( cm )

Vậy KC = 1,5 cm

( theo cách mình giải là vậy )

An Sơ Hạ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 4 2023 lúc 9:31

a: Xét ΔABC có

AM,BK là đường cao

AM cắt BK tại I

=>I là trực tâm

=>CI vuông góc AB tại N

b:

Xet ΔAKB vuông tại K và ΔANC vuông tại N có

AB=AC
góc KAB chung

=>ΔAKB=ΔANC

=>BK=CN

DP//NC

=>DP/NC=BD/BC

=>DP/BK=BD/BC

DQ//BK

=>DQ/BK=CD/CB

=>DQ+DP=BK(BD/BC+CD/CB)=BK

Tuấn Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Trúc Giang
15 tháng 10 2020 lúc 17:19

Kiểm tra lại đề nhé!

Khách vãng lai đã xóa
Tôi tên là moi
Xem chi tiết
Xem chi tiết

Phiền chỗ nào? Sao bn lại nghĩ như thế?

Khách vãng lai đã xóa
Annette
6 tháng 4 2020 lúc 21:04

Mk ko nghĩ vậy đâu, mk có thấy bn phiền chỗ nào đâu cơ chứ, tự tin lên!

Khách vãng lai đã xóa
Nelson Charles
6 tháng 4 2020 lúc 21:14

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Quốc Việt
Xem chi tiết
Nguyễn Đắc Linh
20 tháng 3 2023 lúc 17:28

a. Ta có tam giác ABC là tam giác có cạnh AB dài hơn cạnh AC, nên góc A cũng là góc nhọn. Vậy AE sẽ là đường cao của tam giác ABC. Khi đó, ta có:

Tam giác AKB cũng là tam giác nhọn, nên ta có đường cao AH trong tam giác AKB.

Đường cao AH cũng là đường cao của tam giác ABC, nên ta có:

            AH>HG

Trong đó, HG là đoạn thẳng nối điểm H và điểm G, trong đó G nằm trên đoạn c AB sao cho BG = BK.

Ta có AK<AE, nên ta có KG>GE.

Từ hai bất đẳng thức trên, ta có:

            KB = KG + GB < GE + BG = BE

Do đó, KB > BK.

b. Giống như phần a, ta có:

AH>HG

KG>GE

Ta cũng có cách chứng minh tương tự như phần a để suy ra:

            BA>AK>BK

Vậy, BA>BK.